K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?A. Là thành phần chính của câuB. Là thành phần phụ của câuC. là biện pháp tu từ trong câuD. Là một trong số các từ loại của tiếng ViệtCâu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?A. Theo các nội dung mà chúng biểu thịB. Theo vị trí của chúng trong câuC. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sauD. Theo mục đích nói của câuCâu 3: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần...
Đọc tiếp

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

A. Là thành phần chính của câu

B. Là thành phần phụ của câu

C. là biện pháp tu từ trong câu

D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?

A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị

B. Theo vị trí của chúng trong câu

C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau

D. Theo mục đích nói của câu

Câu 3: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ?

A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai

B. Khi ấy

C. Đầu nó còn để hai trái đào

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 4: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?

A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 5: Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì ?

A. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 6: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ?

A. Đúng        B. Sai

Câu 7: Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh[...]. (Vũ Bằng)

b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.    (Vũ Tú Nam)

c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

A. Câu a             B. Câu b                 C. Câu c                       D. Câu d

Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì?

Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.  (Đặng Thai Mai)

A. Chỉ thời gian

B. Chỉ nơi chốn

C. Chỉ phương tiện

D. Chỉ nguyên nhân

Câu 9: Trong những câu sau, câu nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?

A. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học tập.

B. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã.

C. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rõ nét và sinh động của nhà thơ.

D. Bố cháu đã hi sinh năm 72.

Câu 10: Trạng ngữ không được dùng để làm gì?

A. Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu.

B. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.

C. Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu.

D. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 11: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn.

B. Bên vỆ đường, sừng sững một cây sồi.

C. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.

D. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

Câu12: Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu?

A. Danh từ, động từ, tính từ

B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

C. Các quan hệ từ

D. Cả A và B đều đúng

Câu 13: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

A. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.

B. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.

D. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.

Câu 14: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì ?

A. làm cho câu ngắn hơn.

B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định

C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ

D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.

Câu 15: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ đứng giữa câu?

A. Đằng đông, trời hửng dần.

B. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn.

C. Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.

D. Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.

Câu 16: Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định ?

A. Đầu câu

B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ

C. Cuối câu

D. A, B, C đều sai

1
26 tháng 2 2021

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

A. Là thành phần chính của câu

B. Là thành phần phụ của câu

C. là biện pháp tu từ trong câu

D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?

A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị

B. Theo vị trí của chúng trong câu

C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau

D. Theo mục đích nói của câu

Câu 3: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ?

A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai

B. Khi ấy

C. Đầu nó còn để hai trái đào

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 4: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?

A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 5: Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì ?

A. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 6: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ?

A. Đúng        B. Sai

Câu 7: Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh[...]. (Vũ Bằng)

b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.    (Vũ Tú Nam)

c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

A. Câu a             B. Câu b                 C. Câu c                       D. Câu d

Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì?

Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.  (Đặng Thai Mai)

A. Chỉ thời gian

B. Chỉ nơi chốn

C. Chỉ phương tiện

D. Chỉ nguyên nhân

Câu 9: Trong những câu sau, câu nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?

A. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học tập.

B. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã.

C. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rõ nét và sinh động của nhà thơ.

D. Bố cháu đã hi sinh năm 72.

Câu 10: Trạng ngữ không được dùng để làm gì?

A. Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu.

B. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.

C. Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu.

D. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 11: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn.

B. Bên vỆ đường, sừng sững một cây sồi.

C. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.

D. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

Câu12: Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu?

A. Danh từ, động từ, tính từ

B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

C. Các quan hệ từ

D. Cả A và B đều đúng

Câu 13: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

A. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.

B. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.

D. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.

 

17 tháng 5 2022

In đậm này: Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi

 

2 tháng 5 2020

1. Xác định ý nghĩa trạng ngữ bổ sung cho câu sau: " Vì ốm, bạn Nam không đi đá bóng." 

a.Thời gian

b. Mục đích

c. Cách thức

d. Nguyên nhân
2.Công dụng của trang ngữ là: 

a. Tăng sức gợi tả, gợi cảm

b. Tạo sự hấp dẫn cho lời nói, bài viết

c. Làm nội dung câu thêm đầy đủ và chính xác

d. Nối kết các câu/các đoạn với nhau, tăng tính mạch lạc

e. Câu c và d đều đúng
3Vị trí của trạng ngữ trong câu:

a. Bắt buộc đứng ở đầu câu

b. Bắt buộc đứng ở cuối câu

c. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu

d. Cả a và b đúng
4.Trạng ngữ là : 

a. Thành phần chính của câu

b. Thành phần phụ

6 tháng 11 2021

B. Là thành phần phụ của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu trong câu.

1 tháng 4 2020

nhanh tui k nha

thanh kiu

1 tháng 4 2020

chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi

27 tháng 4 2018

thành phần chính là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu cong tp phụ thì ko bắt buộc

chủ ngử thương trả lời câu hoỉ ai,cái gì,con gì và thương là danh từ

vị ngử trả lời câu hỏi là gì,làm gì,làm sao,như thế nào ,

       BT 2.  Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần phụ trạng ngữ trong đoạn văn sau. Nêu công dụng của mỗi loại câu và trạng ngữ?     a. “ Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói...
Đọc tiếp

       BT 2.  Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần phụ trạng ngữ trong đoạn văn sau. Nêu công dụng của mỗi loại câu và trạng ngữ?

     a. “ Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết.Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì,nghiêng nghiêng bên triền núi ”                                                                                   ( Mai Văn Tạo)

      b. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”                (Hồ Chí Minh)

      c. “Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm. Nằm trên dòng Hương Giang thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng”                                                         (Hà Ánh Minh)

      d. “ Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”

                                                                                         (Nguyễn Hữu Trí Huân)

      e. “...Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ”  (Khánh Hoài)

       g. “Tháng mười hai. Dã quỳ nở rộ. Tôi mê mẩn ngắm những giậu hoa nở vàng rực ven đường. Mê mẩn nghe hương nồng hăng hắc bao trùm cả không gian, ôm ấp những dãy đồi. Cái lạnh se sắt của trời đông xứ lạnh dường như cũng nép mình trước những tràng hoa. ”                 (Nhật Lạc Lâm - Đông Quỳ)

1
1 tháng 3 2021

a) Câu rút gọn: Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì,nghiêng nghiêng bên triền núi ” Rút gọn chủ ngữ. 

Câu đặc biêt: "Những năm tháng xa quê"

b)Câu rút gọn:  Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.  Rút gọn chủ ngữ.

c) Câu đặc biệt: "Đêm".

d)Câu đặc biệt: "Một hồi còi"

e) Câu rút gọn: "Có thể xa nhau mãi mãi" Rút gọn chủ ngữ.

Câu đặc biệt: "Một giấc mơ thôi"

g) Câu đặc biệt: "THáng mười hai"

Câu rút gọn: "Mê mẩn nghe hương nồng hăng hắc bao trùm cả không gian, ôm ấp những dãy đồi" Rút gọn chủ ngữ.