K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

có vì chuyển động của 2 vật ngang nhau 

 

a, Năng lượng của cả 2 xe ở dạng động năng

b, Năng lượng của xe 2 lớn hơn do

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=m_2\\v_1=50\left(km/h\right)< v_2=70\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)

6 tháng 5 2018

Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông

vì xù lông sẽ tạo lớp không khí dày hơn xen kẽ giữa các lông với nhau, do truyền nhiệt kém hơn nên chim sẽ thấy ấm hơn.

6 tháng 5 2018

Về mùa đông chim xù lông vì Khi chim xù lông tạo ra khoảng trống không khí nhiều hơn gjữa các lớp lông, mặt khác không khí là lớp cách nhiệt rất tốt nên giúp giữ ấm cơ thể cho chim.

a, Lúc này thì \(A=0J\) 

Vì chiếc xe ko di chuyển

b, công thực hiện

\(A=F.s=5000.225=1125000J\)

c, 10p = 600s

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1125000}{600}=1875W\)

7 tháng 10 2021

a. Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thười gian là 7h sáng, chiều dương là chiều từ A đến B

Phương trình chuyển động:

xe 1 đi từ A: x1= x0+v0t=0+54t=54t(km/h)

xe 2 đi từ B: x2=x0+v0t=36+ 36t (km/h)

b. Lúc 8h thì t=1

x1= 54.1=54 (km)

x2= 36+36.1=72 (km)

Vậy xe 1 cách gốc tọa độ A là 54 km, xe 2 cách gốc tọa độ A là 72 km.

c. Lúc 8h30 t=1.5

x1= 54.1,5= 81

x2= 36+36.1,5=90

Khoảng cách giữa hai xe là Δx=90-81=9 km

d. Lúc hai xe gặp nhau, x1=x2 ⇌54t=36+36t⇌t=2h

⇒x1= x2= 54.2=108

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h sáng, và tại vị trí cách gốc tọa độ A là 108km

23 tháng 3 2022

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

\(\Rightarrow3000\cdot4+2000\cdot2=\left(3000+2000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=3,2\)m/s

23 tháng 3 2022

ét o ét

 

11 tháng 5 2017

a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01  = 0; x 02  = 300 m.

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01  = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1  = 2 m/ s 2  (do v 01 a 1  > 0) (0,25đ)

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02  = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2  = 2 m/ s 2  (do v 02 a 2  < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

b) Khoảng cách giữa hai xe:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Hai xe gặp nhau khi: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.

Khi đó thay t = 10s vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.