K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho bảng điểm trung bình môn toán, lý, hóa của các lớp sau : ABCDE1STTTên lớpHóaLýToán217A6699327A2256437A1591547A4376câu 1: a) Theo bảng số liệu trên em làm cách nào để được điểm môn Hoá giảm dân? Chỉ hiện ra điểm toán tốp 2 em thấp nhất thì ta phải làm gì?b Trình bày cách sắp xếp để được điểm môn Lý tăng dần.câu 2: a) Trình bày cách tạo biểu đồ cột để thế hiện điểm các môn Toán, Lý, Hóa của các lớp .b ) Em...
Đọc tiếp

cho bảng điểm trung bình môn toán, lý, hóa của các lớp sau :

 

A

B

C

D

E

1

STT

Tên lớp

Hóa

Toán

2

1

7A6

6

9

9

3

2

7A2

2

5

6

4

3

7A1

5

9

1

5

4

7A4

3

7

6

câu 1: a) Theo bảng số liệu trên em làm cách nào để được điểm môn Hoá giảm dân? Chỉ hiện ra điểm toán tốp 2 em thấp nhất thì ta phải làm gì?
b Trình bày cách sắp xếp để được điểm môn Lý tăng dần.
câu 2: a) Trình bày cách tạo biểu đồ cột để thế hiện điểm các môn Toán, Lý, Hóa của các lớp .
b ) Em chọn một ô trồng ngoài vùng dữ liệu của bảng điểm trên, sau đó em thực hiện các bước tạo biểu đòi dạng cột để minh họa dữ liệu. Hỏi biểu đồ có được tạo trên trang tính không?
câu 3: Sắp xếp và lọc dữ liệu là gì? Hãy nêu một vài ví dụ thực tế về lọc dữ liệu?
câu 4: Nêu các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu.

 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tổng số học sinh: \(n = 8 + 10 + 16 + 24 + 13 + 7 + 4 = 82\)

• Điểm trung bình môn Toán của các học sinh lớp 11 trên là:

\(\bar x = \frac{{8.6,75 + 10.7,25 + 16.7,75 + 24.8,25 + 13.8,75 + 7.9,25 + 4.9,75}}{{82}} = 8,12\)

• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {8;8,5} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 8;{n_{m - 1}} = 16;{n_m} = 24;{n_{m + 1}} = 13;{u_{m + 1}} - {u_m} = 8,5 - 8 = 0,5\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 8 + \frac{{24 - 16}}{{\left( {24 - 16} \right) + \left( {24 - 13} \right)}}.0,5 \approx 8,21\)

• Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{82}}\) là điểm của các học sinh lớp 11 được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

\(\begin{array}{l}{x_1},...,{x_8} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {6,5;7} \right)}\end{array};{x_9},...,{x_{18}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;7,5} \right)}\end{array};{x_{19}},...,{x_{34}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7,5;8} \right)}\end{array};{x_{35}},...,{x_{58}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {8;8,5} \right)}\end{array};\\{x_{59}},...,{x_{71}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {8,5;9} \right)}\end{array};{x_{72}},...,{x_{78}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;9,5} \right)}\end{array};{x_{79}},...,{x_{82}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9,5;10} \right)}\end{array}\end{array}\)

Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{41}} + {x_{42}}} \right)\)

Ta có: \(n = 82;{n_m} = 24;C = 8 + 10 + 16 = 34;{u_m} = 8;{u_{m + 1}} = 8,5\)

Do \({x_{41}},{x_{42}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {8;8,5} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là:

\({Q_2} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{2} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 8 + \frac{{\frac{{82}}{2} - 34}}{{24}}.\left( {8,5 - 8} \right) \approx 8,15\)

Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là: \({x_{21}}\).

Ta có: \(n = 82;{n_m} = 16;C = 8 + 10 = 18;{u_m} = 7,5;{u_{m + 1}} = 8\)

Do \({x_{21}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {7,5;8} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là:

\({Q_1} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{4} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 7,5 + \frac{{\frac{{82}}{4} - 18}}{{16}}.\left( {8 - 7,5} \right) \approx 7,58\)

Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là: \({x_{62}}\).

Ta có: \(n = 82;{n_j} = 13;C = 8 + 10 + 16 + 24 = 58;{u_j} = 8,5;{u_{j + 1}} = 9\)

Do \({x_{62}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {8,5;9} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là:

\({Q_3} = {u_j} + \frac{{\frac{{3n}}{4} - C}}{{{n_j}}}.\left( {{u_{j + 1}} - {u_j}} \right) = 8,5 + \frac{{\frac{{3.82}}{4} - 58}}{{13}}.\left( {9 - 8,5} \right) \approx 8,63\)

9 tháng 3 2018

a) =AVERAGE(B4:D4) -> Kết quả là: 8

b) =SUM(D3:D5) -> Kết quả là: 23

c) =MIN(C3:C5) -> Kết quả là: 7

d) =MAX(B3:B5) -> Kết quả là: 9

Sus help me các step brother!

1 tháng 4 2022

Program HOC24;

var Toan,Ly,Tin,TBMToan,TBMLy,TBMTin: real;

i,n: byte;

begin

write('Nhap so ban hoc sinh trong lop: '); readln(n);

for i:=1 to n do 

begin

write('Nhap diem Toan; Ly; Tin cua ban thu ',i,': ');

readln(Toan[i],Ly[i],Tin[i]);

end;

TBMToan:=0; TBMLy:=0; TBMTin:=0;

For i:=1 to n do 

begin

TBMToan:=TBMToan+Toan[i];

TBMLy:=TBMLy+Ly[i];

TBMTin:=TBMTin+Tin[i];

end;

writeln('Diem trung binh mon Toan la: ',TBMToan:5:1);

writeln('Diem trung binh mon Ly la: ',TBMLy:5:1);

writeln('Diem trung binh mon Tin la: ',TBMTin:5:1);

For i:=1 to n do

writeln('Diem trung binh 3 mon cua ban thu ',i,' la: ',TBMToan+TBMLy+TBMTin:5:1);

Readln

end.

5 tháng 9 2019

Chọn A.

Đơn vị điều tra: Điểm kiểm tra môn Toán của lớp 10A

Liệt kê số điểm của 44 học sinh lớp 10A nên kích thước mẫu của số liệu là 44.

5 tháng 3 2017

Đáp án: D

Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 3)

25 tháng 8 2019

Giải bài 2 trang 122 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhận xét: Số trung bình cộng điểm thi Toán của lớp 10A cao hơn lớp 10B nên có thể nói lớp 10A có kết quả thi môn Toán tốt hơn lớp 10B.

9 tháng 5 2018

Gọi x là điểm thi môn Toán (x ≤ 10).

Vì môn Văn và Toán được tính hệ số 2 nên ta có điểm trung bình của Chiến là:

Giải bài 33 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Theo đề bài, để đạt loại Giỏi thì điểm môn Toán của Chiến phải thỏa mãn điều kiện: x ≥ 6 (1) và Giải bài 33 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (2).

Xét (2): Giải bài 33 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ⇔ 2x + 33 ≥ 48 ⇔ 2x ≥ 15 ⇔ x ≥ 7,5.

Kết hợp với (1) ta được: x ≥ 7,5.

Vậy để đạt được loại giỏi thì bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán thấp nhất là 7,5 điểm.

Bài 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trườngTHCS sau mỗi năm học, người ta lập được bảng sau:Điểm (x)025678910Tần số (n)125691043N=40a) Dấu hiệu điều tra là gì?b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng môn Toán của học sinh 7A ?, Tìm mốtcủa dấu hiệu ?c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A ?Bài 2: Bảng điểm kiểm tra môn sinh của học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường
THCS sau mỗi năm học, người ta lập được bảng sau:

Điểm (x)025678910
Tần số (n)125691043N=40

a) Dấu hiệu điều tra là gì?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng môn Toán của học sinh 7A ?, Tìm mốt
của dấu hiệu ?
c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A ?
Bài 2: Bảng điểm kiểm tra môn sinh của học sinh lớp 7B được cho ở bảng như sau:

108747851010
7789861089
891081089710
9878987108

a) Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu giá trị? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số.
c) Tính điểm trung bình cộng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ). Tìm mốt
của dấu hiệu.
d) Học sinh đạt từ điểm trung bình trở lên chiếm bao nhiêu % ?

0