K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Phản ứng của HCl đặc với chất  nào sau đây là phản ứng oxi khử?A. FeS.                 B. CuO.                C. ZnO.               D. MnO2.Câu 7: Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái lỏng là  A. H2S.               B. SO3.                C. SO2.                     D. O2.Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, clo phản ứng được với tất cả các chất có trong dãy nào sau đây? A. H2O, NaOH, NaCl, HClO.       ...
Đọc tiếp

Câu 4: Phản ứng của HCl đặc với chất  nào sau đây là phản ứng oxi khử?

A. FeS.                 B. CuO.                C. ZnO.               D. MnO2.

Câu 7: Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái lỏng là

  A. H2S.               B. SO3.                C. SO2.                     D. O2.

Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, clo phản ứng được với tất cả các chất có trong dãy nào sau đây?

 A. H2O, NaOH, NaCl, HClO.                                B. H2O, NaOH, NaBr, H2, Fe.

 C. KOH, KCl, H2O, HCl.                                        D. HCl, H2SO4, H2O, NaOH.

Câu 10: Các chất  nào sau đây chỉ ra xảy phản ứng khi đun nóng ở nhiệt đô cao và là phản ứng thuận nghịch?

A. F2 + H2.             B. Cl2 + H­2.         C. Br2 + H2.              D. I2 + H2

Câu 13: Cho kim loại X tác dụng với khí clo thu được muối A. Kim loại X phản ứng với HCl thu được muối B. Cho kim loại X tác dụng với muối A lại thu được muối B. Kim loại X là

 A. Zn.                 B. Mg.                    C. Al.                       D. Fe.

Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2?

A. Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. B. Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy.

C. Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm... D. Sản xuất lưu huỳnh trong công nghiệp.

Câu 18: Phản ứng nào sau đây, H2S không thể hiện tính khử?

A. 2H2S + O2 (thiếu)  2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2(dư) 2SO2  + 2H2O.

C. 2NaOH + 2H2S Na2S + 2H2O.                   D. 2H2S(dd) + O2(kk)   2S + 2H2O.

Câu 19: Cho phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2 + 2H2O   2HBr + H2SO4. 

Chọn phát biểu sai 

A. SO2 là chất bị khử.      B. SO2 là chất khử.

C. Br2 là chất oxi hóa.      D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.

Câu 20: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. dung dịch brom.    B. dung dịch NaOH.    C. dung dịch Ba(OH)2.    D. CaO.

Câu 21:  Cho các phản ứng hóa học sau đây:

(a). S + O2   SO2.

(b). 4 FeS2 + 11O2       2Fe2O3 + 8SO2.

(c). Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2.

   Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp.

A. (a) và (c).       B. (b) và (c) .         C. (a) và (b).       D. (b) .

Câu 22: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra đơn chất?

A. O3 + Ag      B. H2S + SO2      C. H2S +O2 (thiếu)        D. SO2+Br2+ H2O.

 

1
20 tháng 3 2022

Câu 4: Phản ứng của HCl đặc với chất  nào sau đây là phản ứng oxi khử?

A. FeS.                 B. CuO.                C. ZnO.               D. MnO2.

Câu 7: Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái lỏng là

  A. H2S.               B. SO3.                C. SO2.                     D. O2.

Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, clo phản ứng được với tất cả các chất có trong dãy nào sau đây?

 A. H2O, NaOH, NaCl, HClO.                                B. H2O, NaOH, NaBr, H2, Fe.

 C. KOH, KCl, H2O, HCl.                                        D. HCl, H2SO4, H2O, NaOH.

Câu 10: Các chất  nào sau đây chỉ ra xảy phản ứng khi đun nóng ở nhiệt đô cao và là phản ứng thuận nghịch?

A. F2 + H2.             B. Cl2 + H­2.         C. Br2 + H2.              D. I2 + H2. 

Câu 13: Cho kim loại X tác dụng với khí clo thu được muối A. Kim loại X phản ứng với HCl thu được muối B. Cho kim loại X tác dụng với muối A lại thu được muối B. Kim loại X là

 A. Zn.                 B. Mg.                    C. Al.                       D. Fe.

Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2?

A. Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. B. Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy.

C. Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm... D. Sản xuất lưu huỳnh trong công nghiệp.

Câu 18: Phản ứng nào sau đây, H2S không thể hiện tính khử?

A. 2H2S + O2 (thiếu)  2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2(dư) 2SO2  + 2H2O.

C. 2NaOH + 2H2S Na2S + 2H2O.                   D. 2H2S(dd) + O2(kk)   2S + 2H2O.

Câu 19: Cho phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2 + 2H2O   2HBr + H2SO4. 

Chọn phát biểu sai 

A. SO2 là chất bị khử.      B. SO2 là chất khử.

C. Br2 là chất oxi hóa.      D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.

Câu 20: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. dung dịch brom.    B. dung dịch NaOH.    C. dung dịch Ba(OH)2.    D. CaO.

Câu 21:  Cho các phản ứng hóa học sau đây:

(a). S + O2   SO2.

(b). 4 FeS2 + 11O2       2Fe2O3 + 8SO2.

(c). Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2.

   Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp.

A. (a) và (c).       B. (b) và (c) .         C. (a) và (b).       D. (b) .

Câu 22: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra đơn chất?

A. O3 + Ag      B. H2S + SO2      C. H2S +O2 (thiếu)        D. SO2+Br2+ H2O

Câu 7: Theo lý thuyết thì chỉ có Al phản ứng với dd KOH nhưng mà như thế thì ko có đáp án, nên chắc là sẽ có thêm Na và BaO p/ứ với nước

\(\Rightarrow\) Chọn D

Câu 8: Chọn C

10 tháng 5 2019

Đáp án C

6 tháng 12 2017

Đáp án C

Vì P trắng ở thể hơi có mùi như mùi của tỏi. Trên thực tế P trắng tồn tại ở dạng P với góc hóa trị bằng 60 4 0  Góc hóa trị này bé 1 cách bất thường nên làm cho liên kết P-P kém bền nên ở điều kiện thường với nhiệt độ giao động trong khoảng 34-60 ° P bốc cháy trong không khí theo phản ứng  4 P   +   5 O 2   → P 2 O 5

2 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN C

18 tháng 11 2018

Đáp án C

Vì P trắng ở thể hơi có mùi như mùi của tỏi. Trên thực tế P trắng tồn tại ở dạng P với góc hóa trị

Góc hóa trị này bé 1 cách bất thường nên làm cho liên kết P-P kém bền nên ở điều kiện thường với nhiệt độ giao động trong khoảng 34 → 60 0 P bốc cháy trong không khí theo phản ứng  4 P + 5 O 2 → P 2 O 5

28 tháng 8 2019

1 tháng 12 2021

Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.

(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.

Chất khử : SO2

Chất oxi hóa: O2

(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.

Chất khử : CO

Chất oxi hóa: Fe2O3

(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.

Chất khử : 2H2S

Chất oxi hóa:  SO2

(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Chất khử : HCl 

Chất oxi hóa:  MnO2

(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.

Chất khử : H2O2 

Chất oxi hóa: H2O2 

(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Chất khử : KClO3 

Chất oxi hóa: KClO3 

(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(8) KOH + CO2 → KHCO3.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Chất khử : Fe

Chất oxi hóa: HNO3

(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Chất khử : Al

Chất oxi hóa: Fe2O3 

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.- Tan nhiều trong nướcVậy X làA. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?A. Phản ứng tráng gương.B. Phản ứng thủy phân.C. Phản ứng xà phòng hóa.D. Phản ứng este hóa.Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứngA. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :
- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.
- Tan nhiều trong nước
Vậy X là
A. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.
Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng tráng gương.
B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng este hóa.
Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 4: Khi cho nước chanh vào sữa bò có hiện tượng
A. sữa bò bị vón cục.
B. sữa bò và nước chanh hòa tan vào nhau.
C. xuất hiện màu xanh đặc trưng.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 5: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử ?
A. Nước uống, đường. B. Tinh bột, chất béo. C. Axit axetic. D. Tinh bột,
chất đạm
Câu 6: Loại đường nào sau đây được dùng để pha huyết thanh, truyền tĩnh
mạch người bệnh?
A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ.
Câu 7: Trong công nghiệp để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta cho
dung dịch AgNO 3  trong NH 3  tác dụng với
A. anđehit fomic. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. axetilen.
Câu 8: Tính chất vật lý của saccarozơ là
A. là chất rắn kết tinh, màu vàng nhạt, vị ngọt, dễ tan trong nước.
B. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, khó tan trong nước.
C. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
D. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, không tan trong nước lạnh.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước
nóng.

D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng. Còn
xenlulozơ không tan cả trong nước lạnh và nước nóng.
Câu 10: Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều
A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein.
Câu 11: Polime nào sau dây không phải là polime thiên nhiên?
A. Poli(vinyl clorua). B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Tinh bột.

2
24 tháng 5 2021

1/B   2/B   3/D   4/A   5/D   6/C   7/C   8/C    9/D   10/D   11/A

24 tháng 5 2021

1. B

2. B

3. D

4. A

5. D

6. C

7. C

8. C

9. D

10. D

11. A