K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6}{6m}+\frac{mn}{6m}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6+mn}{6m}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(6+mn\right)=6m\Leftrightarrow6+mn=3m\Leftrightarrow mn-3m+6=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(n-3\right)=-6\Leftrightarrow m=\frac{-6}{n-3}=\frac{6}{3-n}\)(*)

Để m nhận giá trị nguyên thì \(\frac{6}{3-n}\in Z\Rightarrow6⋮3-n\Rightarrow\)3-n là ước nguyên của 6 (Do n thuộc Z)

\(\Rightarrow3-n\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;1;0;-3;4;5;6;9\right\}\)

Thay 3 - n vào (*) ta có giá trị tương ứng của m: \(m\in\left\{6;3;2;1;-6;-3;-2;-1\right\}\)

Vậy \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(6;2\right);\left(3;1\right);\left(2;0\right);\left(1;-3\right);\left(-6;4\right);\left(-3;5\right);\left(-2;6\right);\left(-1;9\right)\right\}.\)

27 tháng 2 2018

a) \(\frac{5}{2.m}=\frac{1}{6}+\frac{n}{3}\)  \(\left(m\ne0\right)\)

\(\frac{15}{6.m}=\frac{m}{6.m}+\frac{2.m.n}{6.m}\)

\(\frac{15}{6.m}=\frac{m+2mn}{6.m}\)

\(m+2mn=15\)

\(m\left(1+2n\right)=15\)

\(\Rightarrow m\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Với m = 1, 1 + 2n = 15 hay n = 7.

Với m = 3, 1 + 2n = 5 hay n = 2

Với m = 5, 1 + 2n = 2 hay n = 1

Với m = 15, 1 + 2n = 1 hay n = 0.

Vậy ta tìm được 4 cặp (m;n) thỏa mãn là: (1;7) , (3;2) , (5;1) và (15;0)

Câu b, c hoàn toàn tương tự.

16 tháng 3 2016

​1/m + n/6 = 1/2

1/m + n/6 = 3/6

​1/m = 3/6 - n/6

1/m = 3-n / 6

=> m.( 3-n ) = 1.6 = 6

=> m và 3-n thuộc Ư(6)

​Ư(6) ={ 1 ; -1 ; 2; -3 ; 3 ; -2 ; 6 ; -6 }

​Với m = 1 thì 3-n = 6 => n = -3

Với m = -1 thì 3-n = -6 => n = 9

...

16 tháng 3 2016

cho cách làm nha các bạn mình xin hậu tạ

16 tháng 3 2016

\(\frac{n}{6}=\frac{1}{2}-\frac{1}{m}=\frac{m-2}{2m}\)

\(\Rightarrow6.\frac{n}{6}=6.\left(\frac{m-2}{2m}\right)\)

\(\Rightarrow n=6.\frac{m-2}{2m}\)\(=\frac{3m-6}{m}\)

\(\Rightarrow n=3-\frac{6}{m}\)

Để m ; n \(\in\) Z thì m là Ư ( 6 ) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -6 ; 6 } => n = ( 9 ; -3 ; 6 ; 0 ; 5 ; 1 ; 4 ; 2 )

16 tháng 3 2016

làm ơn đi các bạn bài tập về nhà khó quá đau đầu luôn

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Câu còn lại làm nốt

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

\(\frac{1}{m}-\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{1}{m}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{2-m}{2m}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\6=2m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-3\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\m=3\end{cases}}\)

23 tháng 2 2017

Mk sắp phải đi hc rồi, làm câu đầu thôi nha.

Bài 1:

Ta có: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|-\frac{1}{2}=\frac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{6}\right|=\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\) hoặc \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\Rightarrow x=\frac{-16}{21}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\Rightarrow x=\frac{-19}{21}\)

Vậy \(x=\frac{16}{21}\) hoặc \(x=\frac{-19}{21}\).

29 tháng 11 2019

mik đag cần gấp các bn giải nhanh dùm mik nha