K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

 Câu nào là câu ghép

a, Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

b, Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

c, Ng xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như 1 chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

trả lời

b

11 tháng 3 2020

câu a và câu b bạn nhé, nhớ k cho mik!!!

1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa. 2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối : Cái...
Đọc tiếp
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa. 2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối : Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy. Lan phụng phịu : Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi. Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ. 3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ : Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu. Giọng mẹ trầm xuống : Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất. Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. Tiếng mẹ âu yếm : Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi. 4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ. Áp xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ : Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em

1. VB trên đc kể theo ngôi thứ mấy?

2. Nhân vật chính là nhũng ng nào?

3. Văn bản trên viết theo chủ đề gì?(Tình cảm bạn bè, Tình cảm mẹ con, Tình cảm gia đình, Tình cảm anh em)

4. Ng mẹ có tâm trạng như thế nào khi nghe Tuấn nhường tiền mua áo cho em(vỗ về, an ủi Tuấn; buồn bã k nói gì; khóc, âu yếm Tuấn; phân vân đắn đo)

0
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu

11 tháng 2 2022

C nhé bn

11 tháng 2 2022

thanks

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:                                                     Cô giáo tí hon Bé kẹp tóc, thả ống quần xuống , lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố gắng bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

                                                     Cô giáo tí hon

 Bé kẹp tóc, thả ống quần xuống , lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố gắng bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.

 - Khoan thai: thong thả, nhẹ nhàng

 - Khúc khích: (tiếng cười) nhỏ, liên tục, có vẻ thích thú.

 - Tỉnh khô: (vẻ mặt) không biểu hiện thái độ hay tình cảm gì

 - Trâm bầu: cây cùng họ với bàng, mọc nhiều ở Nam Bộ

 - Núng nính: căng tròn, rung rinh khi cử động

Câu chuyện nói lên ước mơ gì của Bé ?

A. Sẽ dạy cho các em thật giỏi

B. Ước mơ dành thành tích cao trong học tập

C. Làm cô giáo

1
9 tháng 12 2019

Bé và các em chơi trò lớp học để thỏa ước mơ mai sau em sẽ trở thành cô giáo.

Câu 1: Gió mùa mùa đông mang theo không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể doA. gió từ biển thổi vào.                                           B. lượng bốc hơi cao.C. gió từ nội địa thổi ra.                                        D. ảnh hưởng của yếu tố địa hình.Câu 21: Sông ngòi Bắc Á thường có lũ băng vào cuối xuân đầu hạ là doA. sông chảy trên địa hình dốc.                 B. sông chảy từ Nam lên bắc.C. băng tan.     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Gió mùa mùa đông mang theo không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể do

A. gió từ biển thổi vào.                                           B. lượng bốc hơi cao.

C. gió từ nội địa thổi ra.                                        D. ảnh hưởng của yếu tố địa hình.

Câu 21: Sông ngòi Bắc Á thường có lũ băng vào cuối xuân đầu hạ là do

A. sông chảy trên địa hình dốc.                 B. sông chảy từ Nam lên bắc.

C. băng tan.                                                 D. mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn.

Câu 22: Sông ngòi bắc Á chủ yếu chạy theo hướng

A. Bắc - Nam            B. Tây - Đông.                C. Nam – Bắc.            D. Tây Bắc- Đông Nam

giúp mik vs ạ!!! Xin cảm ơn

 

 

1
9 tháng 11 2021

1.B

2.C

3.D

dung tick nha ko chac lam 

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:   A. Mùa khô và mùa mưa.   B. Mùa khô và mùa lạnh.   C. Mùa đông và mùa xuân.   D. Mùa thu và mùa hạ. Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?   A. Xu-ma-tơ-ra   B. Xu-la-vê-di.   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)   D. Ca-li-man-tan. Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung...
Đọc tiếp

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:

   A. Mùa khô và mùa mưa.

   B. Mùa khô và mùa lạnh.

   C. Mùa đông và mùa xuân.

   D. Mùa thu và mùa hạ.

 

Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?

   A. Xu-ma-tơ-ra

   B. Xu-la-vê-di.

   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)

   D. Ca-li-man-tan.

 

Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

   A. Thái Lan.

   B. Việt Nam.

   C. Cam-pu-chia

   D. In-đô-nê-xi-a.

 

Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?

   A. Lào

   B. Mi-an-ma

   C. Cam-pu-chia

   D. Ma-lai-xi-a

 

Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

   A. Cham-pa và Su-khô-thay

   B. Su-khô-thay và Lan Xang

   C. Pa-gan và Cham-pa

   D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va

 

Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

   A. Thái Lan

   B. Mi-an-ma

   C. Ma-lai-xi-a

   D. In-đô-nê-xi-a

 

Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?

   A. Nông nghiệp phát triển.

   B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.

   C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

   D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

 

Câu  8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:

   A. Người Lào Lùm.

   B. Người Khơ-me.

   C. Người Lào Xủng.

   D. Người Lào Thơng.

 

Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?

   A. Trung Quốc.

   B. Nhật Bản.

   C. Ấn Độ.

   D. Phương Tây.

 

Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?

   A. Thái Lan

   B. Việt Nam

   C. Ma-lai-xi-a

   D. Phi-lip-pin

4
13 tháng 10 2021

Mn giúp mk với nhé mai mk kiểm tra rồi !!! Thankk :>>>

13 tháng 10 2021

1.A

2.C

3.B

4.B

5.B

6.A

7.D

8.D

9.C

10.A

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:                                                  Chiếc áo len  Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặt thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

                                                  Chiếc áo len

  Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặt thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như bạn Hòa.

     Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối :

 - Cái áo của Hòa đắt tiền bằng cả hai áo của hai anh em con đấy. Lan phụng phịu : - Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.

     Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ :

 - Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua áo đấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu. Giọng mẹ trầm xuống :

 - Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.

 - Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. Tiếng mẹ âu yếm :

 - Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.

 Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ. Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ : "Con không thích chiếc áo đấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em."

 - Bối rối : lúng túng, không biết làm thế nào

 - Thì thào : nói rất nhỏ

Sau khi mặc thử chiếc áo len của bạn Hòa, Lan đã làm gì ?

A. Lan để dành tiền để mua được chiếc áo giống như vậy

B. Lan nói với mẹ là em muốn có chiếc áo giống như Hòa

C. Lan kể với mẹ về chiếc áo của bạn Hòa

2
24 tháng 7 2019

 Đêm ấy em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như bạn Hòa.

14 tháng 5 2021

mình chọn c bạn nhe