K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

have seen

28 tháng 2 2022

have seen, thì HT hoàn thành, dấu hiệu là several times

11 tháng 8 2016
  • Hiện tại đơn
  • Câu với chữ “EVERY”: Every day (mỗi ngày), every year (mỗi năm), every month (mỗi tháng), every afternoon (mỗi buổi trưa), every morning (mỗi buổi sáng), every evening (mỗi buổi tối)…
  • Câu với chữ :  Once a week (một lần 1 tuần), twice a week (2 lần một tuần), three times a week (ba lần một tuần), four times a week (bốn lần một tuần), five times a week (5 lần một tuần), once a month, once a year…
  • Câu với những từ sau: always, usually, often, sometimes, never, rarely…
  • Hiện tại tiếp diễn
  • nhận biết thì hiện tại tiếp diễn là thường có trạng từ như " now " nghĩa là " bây giờ "

     

    dấu hiệu 2 để nhận biết thì hiện tại tiếp diễn là trong câu thường đi với các động từ mệnh lệnh như 

    loock !  >xem

     Be quiet ! > im lặng 

     và  Becareful !, Don't make noise !, Keep silent!.................

    dấu hiệu 3 để nhận biết thì hiện tại tiếp diễn  dùng để diễn tả hành động xảy ra xung quanh thời điểm nói . có những trạng từ để nhận biết như : at the moment , at the present , to day ,...

     

  •  
11 tháng 8 2016

- Thì hiện tại đơn : chỉ một hoạt động thường xuyên xảy ra , một thói quen , một sự thật . Trong câu thuộc thì hiện tại đơn thường có từ :every ( every day , every week ,...) hoặc các trạng từ chỉ tần suất như always,usually,often,sometimes,never,...

- Thì hiện tại tiếp diễn : chỉ một hoạt động đang diễn ra . Trong câu sẽ có từ now , at the moment , at this time , at the present , look , listen , hurry up ,....

30 tháng 4 2023

cũng như QKĐ vs HTĐ ấy

29 tháng 7 2019

hello anh em lớp 5

hiện tại tiếp diễn là thứ mình đang làm

hiện tại hoàn thành việc làm bắt đầu ở quá khứ và đang tiếp tục ở hiện tại

Ex 1: i'm playing football

Ex 2: i has lót my key

 kính mong a học tốt

3 tháng 8 2019

Xl, nhầm đề chút

Dấu hiệu nhận biết của thì hiện tại hoàn thành và thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn nha m.n

18 tháng 2 2016

Câu khẳng định: S + V(s/es) + (O)
Nếu chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít ( He, She, it) thì thêm s/es sau động từ (V)
Vd :
+ I use internet everyday.
+ She often goes to school at 7 o’ clock.Câu phủ định: S + do not/don't + V + (O)
S + does not/doen't + V + (O)
Vd :
I don’t think so
She does not like itCâu nghi vấn: (Từ để hỏi +) Do/does + S + V + (O)?

Vd: What does she do ?
(Từ để hỏi +) Don't/doesn't + S + V + (O)?
Vd: Why don’t  you study Enghlish ?
(Từ để hỏi +) Do/does S + not + V + (O)?
Vd: Why does she not goes to beb now ?

1. Diễn tả một thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên lặp đi lặp lại ở hiện tại.
Ex: 
- He watches TV every night.
- What do you do every day?
- I go to school by bicycle.

2. Diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên.
Ex: 
- The sun rises in the East.
- Tom comes from England.
- I am a student.

3. Diễn tả một lịch trình có sẵn, thời khóa biểu, chương trình
Ex: The plane leaves for London at 12.30pm.

4. Dùng sau các cụm từ chỉ thời gian whenas soon asvà trong câu điều kiện loại 1
Ex: 
Dấu hiệu nhận biết
- Often, usually, frequently

- Always, constantly
- Sometimes, occasionally
- Seldom, rarely
- Every day/ week/ month...
Đây là thì hiên tại đơn ủng hộ mình nha

19 tháng 2 2016

Động từ tobe

(+)  S + tobe + ...

( - ) S + tobe + not + ...

( ? ) Tobe + S + ...

Động từ thường

(+) S + V - es / s + ...                

(  - ) S + don't/doesn't + V +...

(?)  Do/ does + S + V + ...

Yes, S + do/ does

No, S + don't / does

DHNB : alway, often , usually, never,sometimes, seldom, every(...), in the morning, on sunday,...

Dùng để diển tả một thói quen lặp đi lặp lại, 1 sự thật hiển nhiên, một chân lí

  Bài 1 : Những câu sau xét theo hình thức và cấu tạo thì nó thuộc kiểu câu gì? Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết?1. Tôi bặm tay ghì thật chặt, (nhưng) một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chui xuống đất.                                               (Thanh Tịnh)2. Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã.                                           (Nguyễn Thái Vận)3. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát...
Đọc tiếp

 

 Bài 1 : Những câu sau xét theo hình thức và cấu tạo thì nó thuộc kiểu câu gì? Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết?
1. Tôi bặm tay ghì thật chặt, (nhưng) một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chui xuống đất.
                                               (Thanh Tịnh)
2. Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã.
                                           (Nguyễn Thái Vận)
3. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất.
                                           (Nguyễn Thái Vận)
4. Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.
                                            (Nguyên Hồng)
5. Làng mất vé sợi, nghề vải đành phải bỏ.
                                              (Nam Cao)
6. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
7. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.
                                            (Ai-ma-tốp)
Bài 2 . Xét về hình thức, các câu sau thuộc câu gì? Nêu tác dụng của nó?
1. Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
                                                                             (Lao xao)
2. Chiều ngày 3-4-2002, trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba với chủ đề “Ấn tượng Huế - Việt Nam 2002” đã khai mạc tại Công viên 3-2, mở đầu các hoạt động nghệ thuật của Festival Huế 2002. Tham gia trại lần này có 27 tác giả quốc tế từ 18 nước của 4 châu lục và 11 tác giả Việt Nam.

(Theo Báo thanh niên)
3. Ngày xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con.
                                                                        (Thạch Sanh)
4. Bấy giờ, ở Trung Quốc, nhà Tần vừa thành lập (năm 221 tr. CN)
                                                                         (Lịch sử 6)
5. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên Lê Thận.
                                                                  (Sự tích Hồ Gươm)
6. Ngày xưa, có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương.

Bài 3. Dựa vào kiến thức Tiểu học, các câu dưới đây câu nào là câu nghi vấn (câu hỏi) và chỉ ra dấu hiệu nhận biết về đặc điểm hình thức nào của nó?
1. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
                             (Nam Cao)
2. – Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
                                                       (Nguyên Hồng)
3. Vua hỏi: “Còn nàng út đâu?”. Nàng bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.
                                                                  (Truyền thuyết Hùng Vương)
4. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?
                                               (Tạ Duy Anh)
5. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
                                            (Nam Cao)
6. Những câu thơ ấy tả cảnh hay tả tình?
7. “Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
                                                (Kim Lân)

0
Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn
  • Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian. Now: bây giờ Right now: Ngay bây giờ At the moment: lúc này. At present: hiện tại. At + giờ cụ thể (at 10 o'clock) ...
  • Trong câu có các động từ như Look!: Nhìn kìa! Listen!: Hãy nghe này! Keep silent!: Hãy im lặng! Ví dụ:

Trong câu của thì hiện tại tiếp diễn thường có trạng từ chỉ thời gian và những yêu cầu, mệnh lệnh như: at present, now, right now, at the moment, at present,… at + giờ cụ thể

.

23 tháng 6 2020

Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.

Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.

23 tháng 6 2020

a) Xét theo mục đích nói , câu trên thuộc kiểu câu cảm thán. Dấu hiệu : Ôi. Câu trên diễn tả sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng.

b) Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.

c)-vì bếp lửa là hình ảnh gợi lên sự đầm ấm của gia đình hay nói rõ hơn , trong bài thơ này chính là người bà kính yêu.Bếp lửa là hình ảnh tả thực xuyên suốt bài thơ thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Đồng thời , bếp lửa vốn thân thuộc trong mỗi gia đình bỗng trở nên kì lạ => bếp lửa kì diệu thiêng liêng có kỉ niệm và hồi ức gọi nhớ về bà , tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn cháu trong suốt cuộc đời.

-thành phần gạch chân là thành phần  phụ chú được ngăn cách bởi  dấu gạch ngang

16 tháng 11 2021

Dấu hiệu của thì HTĐ là :

Always (luôn luôn)

usually (thường xuyên)

often (thường xuyên)

frequently (thường xuyên)

sometimes (thỉnh thoảng)

seldom (hiếm khi), rarely (hiếm khi)

hardly (hiếm khi)

never (không bao giờ)

generally (nhìn chung)

regularly (thường xuyên)

Ngoài ra, dấu hiệu hiện tại đơn còn có các từ:

Every day, every week, every month, every year, every morning…(mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi năm).

Daily, weekly, monthly, quarterly, yearly (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm)

Once/ twice/ three times/ four times….. a day/ week/ month/ year,……. (một lần/ hai lần/ ba lần/ bốn lần ……..mỗi ngày/ tuần/ tháng/ năm)

10 tháng 3 2022

Mẹ rất là/thương anh em tôi

10 tháng 3 2022

Mẹ rất là thương anh em tôi