K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. có thểnói đồng xu cảm nhận nhiệt lượng từ cơ thể ko? vì sao2. gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đề nóng lên. hỏi về mặt thay đởi nhiệt năng, có gì giống và khác trong 2 hiện tượng trên 3. kéo 1 vật có 180kg lên độ cao h=mặt phẳng nghiêng. có chiều dai 15m. dùng lực kéo 800 Ntrong 3 giâya) tính công kéo vật ,độ cao đưa vật lên và công suất? biết rằng...
Đọc tiếp

1. khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. có thểnói đồng xu cảm nhận nhiệt lượng từ cơ thể ko? vì sao

2. gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đề nóng lên. hỏi về mặt thay đởi nhiệt năng, có gì giống và khác trong 2 hiện tượng trên 

3. kéo 1 vật có 180kg lên độ cao h=mặt phẳng nghiêng. có chiều dai 15m. dùng lực kéo 800 Ntrong 3 giây

a) tính công kéo vật ,độ cao đưa vật lên và công suất? biết rằng ma sát mặt phảng nghiêng ko đáng kể

b) thực tế lực ma sát 100N. tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng 

4. để nâng 1 kiện hàng 300kg lên cao,

Dũng dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc đọng. kéo dây 1 quãng đường 22m trông thời gian 1 phút. bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc. tính:

a) lực kéo và độ cao nâng vật lên

b) tính công  kéo vật

c) tính công suất của dũng

                                          GIÚP MÌNH ĐI MN ƠIIII  

 

0
21 tháng 7 2019

+) Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.

+) Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt tăng do nhận công.

4 tháng 4 2022

có vì đồng xu nóng lên nhiệt năng miếng đồng tăng, đó là sự thực hiện công

4 tháng 4 2022

Cọ xát một đồng xu kim loại lên mặt bàn, đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận một nhiệt lượng(ma sát)

 sự thực hiện công

26 tháng 4 2023

Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá từ động năng sang nhiệt năng.

Đây là sự thực hiện công.

Hãy giải thích các trường hợp sau + Một học sinh bóp nát một viên phấn thành những hạt rất nhỏ và nói rằng đó chính là các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên viên phấn. Theo em ý kiến đó có đúng không? Tại sao? + Hãy giải thích khi rắc từ từ một thìa đường tinh và một cốc nước đầy thì nước không tràn ra ngoài và có vị ngọt? + Một vật dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng...
Đọc tiếp

Hãy giải thích các trường hợp sau

+ Một học sinh bóp nát một viên phấn thành những hạt rất nhỏ và nói rằng đó chính là các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên viên phấn. Theo em ý kiến đó có đúng không? Tại sao?

+ Hãy giải thích khi rắc từ từ một thìa đường tinh và một cốc nước đầy thì nước không tràn ra ngoài và có vị ngọt?

+ Một vật dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng không? Tại sao?

+ Tại sao bát, đĩa thường làm bằng bành sứ. Còn nồi, ấm thường làm bằng kim loại?

+ Khi xoa hai bàn tay vào nau, hai bàn tay đều nóng lên. Có thể nói hai bàn tay đã nhận nhiệt lượng từ cơ thể không? Tại sao?

+ Khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận nhiệt lượng tử cơ thể không? Tại sao?

+ Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống và khác nhau trong hai hiện tượng trên.

1
28 tháng 4 2019

1,Ý kiến của bạn hs là sai vì các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử rất nhỏ, mắt thường không thể nhìn thấy, còn những hạt phấn nhỏ mà bạn nhìn thấy chính là các nhóm phân tử phấn của viên phấn

2,Nước không tràn ra ngoài là do giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử đường đã di chuyển và xen vào các khoảng trống ấy nên nước không tràn ra ngoài và có vị ngọt

3,Kết luận vậy là đúng vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật mà theo tính chất của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật thì các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng nên các nguyên tử, phân tử luôn có động năng nên dù vật nóng hay lạnh đều có nhiệt năng

4,Bát, đĩa thường làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên sẽ giữ ấm cho thức ăn được lâu hơn và khi cầm sẽ đỡ nóng. Nồi ấm thường làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên sẽ giúp cho thức ăn chín nhanh .

Hãy giải thích các trường hợp sau + Một học sinh bóp nát một viên phấn thành những hạt rất nhỏ và nói rằng đó chính là các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên viên phấn. Theo em ý kiến đó có đúng không? Tại sao? + Hãy giải thích khi rắc từ từ một thìa đường tinh và một cốc nước đầy thì nước không tràn ra ngoài và có vị ngọt? + Một vật dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng...
Đọc tiếp

Hãy giải thích các trường hợp sau

+ Một học sinh bóp nát một viên phấn thành những hạt rất nhỏ và nói rằng đó chính là các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên viên phấn. Theo em ý kiến đó có đúng không? Tại sao?

+ Hãy giải thích khi rắc từ từ một thìa đường tinh và một cốc nước đầy thì nước không tràn ra ngoài và có vị ngọt?

+ Một vật dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng không? Tại sao?

+ Tại sao bát, đĩa thường làm bằng bành sứ. Còn nồi, ấm thường làm bằng kim loại?

+ Khi xoa hai bàn tay vào nau, hai bàn tay đều nóng lên. Có thể nói hai bàn tay đã nhận nhiệt lượng từ cơ thể không? Tại sao?

+ Khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận nhiệt lượng tử cơ thể không? Tại sao?

+ Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống và khác nhau trong hai hiện tượng trên.

2
1 tháng 5 2017

1.các hạt phấn là phần tử còn các hạt phân tử ,nguyên tử rất nhỏ mắt thường ko thể thấy được

2.vì giửa các hạt phân tử nước có khoảng cách cho nên các hạt phân tử đường có thể xen vào các khoảng đó.cho nên vì thế thể tích hỗn hợp nước đường tăng ko đáng kể

1 tháng 5 2017

thêm câu 2 nước sẽ ko tràn ra ngoài

5 tháng 5 2021

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.

 

 

5 tháng 5 2021

Cảm ơn bn nhìu nha 💕

 

20 tháng 4 2022

-Hiện tượng này có sự chuyển hóa từ động năng sang nhiệt năng.

-Cách làm thay đổi nhiệt năng trong trường hợp này: Truyền nhiệt.

2 tháng 4 2019

c) giống: đều thay đổi nhiệt độ

khác: gạo đang xát:quá trình thực hiện công

          gạo đang nấu: quá trình truyền nhiệt