K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

viết lại đề đi bạn :))

25 tháng 11 2021

haizzz..

 

 

 

4 tháng 3 2023

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

4 tháng 3 2023

loading...

27 tháng 7 2018

Đề bài thiếu hả bạn, N là gì trên AM thế

27 tháng 7 2018

Mik xin lỗi =="

N là điểm trên đoạn thẳng AM bn ạ -.-

14 tháng 2 2020

bạn vẽ hình ra đi

14 tháng 2 2020

ABCNM

a ) Xét tam giác AMB và tam giác NMC có :

AM = MN ( gt )
Góc AMB = góc NMC ( đối đỉnh )

BM = MC ( vì AM là đường trung tuyến của BC )

=> Tam giác AMB = Tam giác NMC ( c.g.c )

=> Góc ABM = góc NCM ( 2 góc tương ứng )

Mà góc ABM = góc NCM so le trong 

=> CN // AB 

b ) Xét tam giác ABC và tam giác NCB có :

AB = NC ( tam giác AMB = tam giác NMC mà cạnh AB và NC là 2 cạnh tương ứng )

Góc ABC = góc NCB ( vì tam giác AMB = tam giác NMC mà góc ABC và góc NCB là 2 góc tương ứng )

AB là cạnh chung 

=> Tam giác ABC = Tam giác NCB ( c.g.c )

13 tháng 2 2016

Mình cũng cần này *.*