K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. thơm

2.quân

3.nan

4.cư

5.tài

6.quê

7.đức

8.minh

9.non

10.không

Hok tốt

Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm

Câu 1. Đói cho sạch rách cho thơm..

Câu 2. Trung quân.ái quốc

Câu 3. Vạn sự khởi đầu nan

Câu 4. An cư..lạc nghiệp.

Câu 5. Trọng nghĩa khinh tài

Câu 6. Đất khách …quê…..người

Câu 7. Tài cao …đức….trọng

Câu 8. Quang …minh…chính đại

Câu 9. Trẻ người …non.dạ

Câu 10. Vườn không..nhà trống

18 tháng 12 2023

1. Thơm 

2.thành

3.nan

4.cư

5.tài 

6.quê

7.đức

8.Minh

9.non

10.không

 

18 tháng 12 2023

- Đói cho sạch rách cho thơm

- Trung quân ái quốc

- Vạn sự khởi đầu nan

- An  lạc nghiệp

- Trọng nghĩa khinh tài

- Đất khách quê người

- Tài cao đức trọng 

- Quang minh chính đại

- Trẻ người non dạ

- Vườn không nhà trống

Câu 1:Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 2:Cho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 3:Cho: 10 – … + 1 = 5 – 2.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 4:Cho: 10 – 8 + 3 = 7 + … – 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 5:Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 6:Cho: 10 – … + 1 = 8...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 2:
Cho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 3:
Cho: 10 – … + 1 = 5 – 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 4:
Cho: 10 – 8 + 3 = 7 + … – 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 5:
Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 6:
Cho: 10 – … + 1 = 8 – 6 + 7.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 7:
Cho: 10 – 4 > … – 1 > 4 + 0. 
 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 8:
Cho: 10 – 3 + 2 – 5 > 10 – … > 5 – 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 9:
Cho: 9 – 1 < 10 – … + 7 < 9 – 1 + 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 10:
Cho: 10 – 2 – 5 … 3 + 1 + 0.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

 

2
21 tháng 6 2017

Câu 1 : 5

Câu 2 : 2

Câu 3 : 8

Câu 4 : 3

Câu 5 : 5

Câu 6 : 2

Câu 7 : 6

Câu 8 : 7

Câu 9 : 8

Câu 10 : <

21 tháng 6 2017

1: 5

2: 2

3: 8

4: 3:

5: 5

6: 2

7: 6

8: 7

9: 8

10: <

~ Chúc bạn học tốt ~

6 tháng 10 2017

Hướng dẫn giải:

a. Ăn ngay ở thẳng.

b. Thẳng như ruột ngựa.

c. Thuốc đắng dã tật.

d. Cây ngay không sợ chết đứng.

e. Đói cho sạch, rách cho thơm.

ho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 2:Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 3:Cho: 10 – 3 > … + 2 > 9 – 4.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 4:Cho: 10 – … + 1 = 3 + 2.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 5:Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 6:Cho: … + 3 > 10 – 1 > 9 –...
Đọc tiếp

ho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 2:
Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 3:
Cho: 10 – 3 > … + 2 > 9 – 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 4:
Cho: 10 – … + 1 = 3 + 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 5:
Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 6:
Cho: … + 3 > 10 – 1 > 9 – 1.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 7:
Cho: 10 – 7 + … = 9 – 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 8:
Cho: 9 – 8 + 7 – 4 = 9 – ... + 5 – 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 9:
Cho: 10 – 2 – 5 … 3 + 1 + 0.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 10:
Cho: 10 – 3 – 3 … 8 – 7 + 2.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

 

10
18 tháng 3 2017

câu 1 chỗ chấm là 2

câu 2 là 5

câu 3 là 4

câu 4 là 6

câu 5 là 5

câu 6 là 7

câu 7 là 4

câu 8 là 6

câu 9 là <

câu 10 là >

18 tháng 3 2017

R A nh rảnh quớ bn ơi......rảnh đi hok đê.......Ai fan Noo tk mk ha.....I Love You forever, Noo.....

4 tháng 5 2021

Mọi người ơi giúp e

4 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

“Đói cho sạch, rách cho thơm” là tục ngữ mà ông cha ta đã truyền lại bao đời nay. Tác giả dân gian đã sử dụng hình ảnh đối xứng từ những hình ảnh gần gũi để đề cao đạo lý về giữ gìn nhân phẩm trong sạch của con người. Đối với mỗi chúng ta, nhân phẩm chính là “tờ giấy” mà chúng ta phải giữ nó thật “trắng”. Khi chúng ta “đói”, “rách” thì chúng ta vẫn phải giữ gìn mình sao cho “sạch”, “thơm”. Dù nghèo khổ, thiếu thốn nhưng chúng ta vẫn phải ăn ở sạch sẽ. Trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, chúng ta vẫn phải giữ cho nhân phẩm được trong sạch để không làm hoen ố tổ tiên, không làm những điều trái với lương tâm. Trong những lúc cuộc sống khốn khó nhất, chúng ta vẫn phải giữ gìn nhân phẩm thơm ngát ngàn đời, không sa vào tội lỗi. Nhân phẩm tạo cho chúng ta một sức mạnh to lớn, nhờ vào ý chí, niềm tin để nỗ lực, phấn đấu. Chúng ta hãy sống một cuộc sống tốt đẹp nhất, một cuộc sống vì mọi người và cũng vì chính chúng ta.

 


 

Câu số 1:  Cho: 1/10 tạ ......... 1/100 tấn. Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ..........Câu số 2:  Cho: 4kg = 1/......... yến. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ...................Câu số 3:  Cho: 1/10 tạ = ......... kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ....................Câu số 4:  Cho: 15kg 25g = ......... g. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ..................Câu số 5:  Cho: 70kg = ......... g. Số...
Đọc tiếp

Câu số 1:  Cho: 1/10 tạ ......... 1/100 tấn. Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ..........
Câu số 2:  Cho: 4kg = 1/......... yến. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ...................
Câu số 3:  Cho: 1/10 tạ = ......... kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ....................
Câu số 4:  Cho: 15kg 25g = ......... g. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ..................
Câu số 5:  Cho: 70kg = ......... g. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  .....................
Câu số 6:  Cho: 180 yến = ......... kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ..................
Câu số 7:  Cho: 2300kg = ......... yến. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  .................
Câu số 8:  Cho: 2000 yến = ......... tấn. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:  ...............

2
4 tháng 1 2022

ây tui đức minh số nhà 22 nè mà dương nhật minh đó kết bạn trang này ko

5 tháng 1 2022

đây là toán mà em

4 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

 Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rách” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
chúc bạn học tốt nha

 

4 tháng 5 2022

nói lại : vẻ bề ngoài ko quan trọng 

20 tháng 12 2016

1. Câu tục ngữ khuyên con người ta dù phải rơi vào thiếu thốn đến cùng cực thì hãy luôn giữ tấm lòng mình được thanh sạch, không bị những thứ xấu dụ dỗ, không bị những điều không nên lôi kéo vào. Bởi rằng nó sẽ tạo thành thói quen, thành một con đường không tốt về sau mà mọi người cứ mặc định bước vào.

Khi chúng ta giữ được sự trong sáng của tâm hồn thì cuộc sống thiếu thốn vật chất nhưng niềm vui và sự thanh thản trong tâm hồn vẫn luôn hiện hiển trong đôi mắt thánh thiện ấy.

2. Câu tục ngữ: “Chết trong còn hơn sống nhục” nêu lên một quan niệm sống rất đẹp. “Chết trong” là chết mà vẫn giữ được thanh danh, giữ được sự trong sáng của tâm hổn, giữ trọn được khí tiết. “Sống nhục” là sống nhục nhã, hèn hạ, phản bội, đầu hàng, bán rẻ lương tâm cho ‘quỷ dữ’, làm điều ô uế, để lại tiếng nhơ, bị người đời khinh bỉ. Câu tục ngữ: “Chết trong còn hơn sống nhục” mãi mãi là bài học làm người vô giá. Các chiến sĩ yêu nước, các anh hùng liệt sĩ xưa nay đều nêu cao khí tiết hiên ngang, bất khuất trước quân thù: “uy vũ bất năng khuất”.

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Thời phong kiến xưa, xã hội đầy rẫy những bất công, rối ren, giai cấp thống trị nghiệt ngã, bóc lột nhân dân ta dưới nhiều hình thức, coi thường, khinh rẻ những người dân lao động. Theo bản năng của con người, “con giun xéo lắm cũng quằn”, đến mức đường cùng thì tự nhiên phải biết chống lại bằng bất cứ hành động nào, có mấy ai nghĩ đến việc giữ gìn phẩm chất, thanh danh. Ấy vậy mà những người dân lao động, đối với họ điều đó là quan trọng nhất, là mục tiêu để hướng tới, là động lực thúc đẩy để sống. Dù có bần cùng, đói khổ đến đâu thì ý chí kiên cường của họ vẫn luôn chiến thắng, niềm tin của họ vẫn không bao giờ tàn lui. Từ xa xưa, nước ta vốn dĩ là một nước gắn liền với đồng ruộng, nhân dân ta lam lũ cùng nắng mưa, giai cấp thống thị vẫn vắt kiệt sức của họ bởi những sưu thuế nặng nề, chính sách áp bức đến tận xương tuỷ. Trong hoàn cảnh như vậy, con người mà không có lập trường thì rất dễ bị nhơ bẩn về đạo đức. Những người dân lao động chỉ biết dựa vào nhau, thốt nên lời những kinh nghiệm của cuộc sống để khuyên nhủ nhau sống sao cho khỏi hổ thẹn với trời đất, sao cho khỏi cắn rứt lương tâm, danh dự, ám ảnh bới những tội lỗi xấu xa mà mình đã gây ra.
Nói kết lại, đối với người lao động thời xưa, vật chất không có gì, họ chỉ biết sống dựa vào ý chí, niềm tin, sự nỗ lực, phấn đấu. Nhờ vào những yếu tố đó mà họ đã vượt lên được số phận, biết sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời, không một sự bóc lột nào có thể tước đi được tinh thần, lý trí của họ. Điều đó đã được đúc kết qua quá trình lao động sản xuất, cô đọng được qua từng suy nghĩ của mỗi con người. Quan niệm sống ấy thật cao đẹp, nó không chỉ là kinh nghiệm mà nó còn là lời dạy dỗ, khuyên răn, chỉ bảo, áp dụng cho tất cả mọi người.