K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

24/30

9 tháng 2 2022

16/10

13 tháng 9 2018

Ta có\(\frac{7}{42}=\frac{1}{6}\)

 \(\frac{12}{18}=\frac{3x4}{6x3}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{18}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{16}{24}=\frac{8x2}{8x3}=\frac{2}{3}\)

Ta có \(\frac{7}{42}=\frac{3}{18}=\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{12}{18}=\frac{16}{24}=\frac{2}{3}\)

Vậy \(\frac{7}{20}\)và \(\frac{3}{5}\)là các phân số không bằng nhau 

9 tháng 9 2016

Phân số bằng \(\frac{4}{5}\)\(\frac{16}{20}\)

29 tháng 3 2019

Phân số bằng phân số 4/5 là 16/20

hk tốt!

Bài 1: 

a: 6/9=2/3

6/24=1/4

48/96=1/2

42/98=3/7

b: 24/36=2/3

18/30=3/5

15/120=1/8

80/240=1/3

c: 5/25=1/5

75/100=3/4

64/720=4/45

16/1000=2/125

Bài 2: 

Các phân số bằng 2/3 là 34/51; 20/30; 84/126

10 tháng 2 2022

Bài 1 : 

a) 6/9 = 2/3 ; 6/24 = 1/4 ; 48/96 = 1/2 ; 42/98 = 3/7

b) 24/36 = 2/3 ; 18/30 = 3/5 ; 15/120 = 1/8 ; 80 / 240 = 1/3

c) 5 / 25 = 1/5 ; 75/100=3/4 ; 64/720=4/45 ; 16/1000=2/125

Bài 2 :

Các phân số bằng 2/3 là :

 \(\text{34/51; 20/30; 84/126}\)

 

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

18 tháng 5 2016
  1. Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

    3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

18 tháng 5 2016

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

22 tháng 7 2021

Đáp án B nha

đáp án:

B

học tốt

11 tháng 10 2015

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

18 tháng 9 2023

a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)

b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.

Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)