K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

đây là vật lý chứ ko phải toán nhá,thích thì lên HH mà đăng

22 tháng 4 2016

có vị trong không khí,gặp thành cốc lạnh ,hơi nước ngưng tụ lại thành những giọt nước bên ngoài cốc 

22 tháng 4 2016

Nước đá đang tan là sự nóng chảy

Vì có sự xảy ra quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

22 tháng 4 2016

Có vì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng đc định nghĩa là nóng chảy mà bạn  banhqua

3 tháng 7 2021

a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết

3 tháng 7 2021

c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)

=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)

\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)

vậy........

14 tháng 11 2019

a.

- Khi nhiệt độ môi trường tăng, chiều dài của các thanh ray tăng.

- Do vậy ở giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở để đường ray không bị cong lên

b.

– Áp dụng: độ ẩm tỉ đối: Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Thay số được Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

c.

- Nhiệt lượng tối thiểu để làm nhiệt độ nước đá tăng từ = 10 ° C lên 0 ° C  là Q 1  = m.c.Δt

Thay số được Q 1  = 1.4180.(0 - (-10)) = 41800J.

- Nhiệt độ nóng chảy là Q 2  = λm = 333000J.

Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết là: Q =  Q 1 + Q 2

2 tháng 11 2021

1.Đáp án đúng là D nhé

2.Đáp án đúng là C nhé

(sai thôi nhé)

~chúc bn hk tốtt~

2 tháng 11 2021

TL

câu 1: D. A và B đúng

câu 2: C. Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloride acid thì nó bị tan giần ra.

HT

Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy? Vì sao?
a) Đúc trống đồng.
b) Thắp nến.
c) Thả một viên nước đá vào li nước.
d) Đổ một thìa muối vào li nước.

Muối chỉ tan trong nước chứ ko nóng chảy vì ko có chất tạo nhiệt

Mọi người giúp mình nha

 

19 tháng 5 2021

Ta có:

m=500g=0,5kg

\(t_đ\)=-12oc;\(t_s\)=0oc

λ=340000j/kg

c=2100j/kg

Q=?j

                           Bài giải

Nhiệt lượng cần phải dùng để làm nóng chảy cục nước đá là

Q=Q1+Q2=mc(\(t_s\)-\(t_đ\))+mλ=\(0,5\cdot2100\cdot\left(0-\left(-12\right)\right)+0,5\cdot340000\)=182600(j)

19 tháng 5 2021

nhiệt dung riêng bổ sung thêm chữ K nha . Cảm ơn

17 tháng 2 2017

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10