K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

By sách giáo khoa hoặc internet nhé bạn

 

17 tháng 1 2022

Bạn tham khảo:

Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn.

Triều đình nhà Nguyễn (vua Tự Đức) một mặt đưa quân vào Đà Nẵng chống đỡ, một mặt tích cực tiến hành công tác tổ chức phòng thủ các cửa ải, cửa biển trên đất Thừa Thiên và kinh đô Huế, tổ chức tập trận nhằm đảm bảo sức chống đỡ của kinh đô một khi quân Pháp tiến đánh.

Trong bối cảnh ấy, quân và dân Thừa Thiên ra sức, đồng lòng chống giặc. Từ Huế 2.000 Cấm binh, 200 lính Vũ lâm, 400 lính các vệ ở Hải Vân quan vào Đà Nẵng đánh Pháp. Ngoài ra, triều đình Huế còn lệnh cho quan phủ Thừa Thiên chiêu mộ binh lính lập quân Chiến tâm. Tháng 12/1858, quân Chiến tâm được đổi thành vệ Nghĩa dũng, tăng cường vào Quảng Nam đánh giặc.

6 tháng 8 2018

Đáp án C

Khi quân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, quân dân ta đã:

- Anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tiến công của chúng.

- Tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.

- Nhân dân tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh.

=> Loại trừ đáp án: C

17 tháng 8 2018

Đáp án C

Khi quân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, quân dân ta đã:

- Anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tiến công của chúng.

- Tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.

- Nhân dân tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh.

=> Loại trừ đáp án: C

6 tháng 3 2022

TK

Đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh nhất, ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” .

6 tháng 3 2022

THAM KHẢO

Đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh nhất, ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” .

13 tháng 4 2017

Đáp án C

26 tháng 4 2019

Đáp án C

29 tháng 3 2023

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

30 tháng 3 2023

Tham khảo: 

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

 

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

24 tháng 3 2023

Câu 1:

+Năm 1884: Bản Hiệp ước Harmand, Bản Hiệp ước Phủ định, Bản Hiệp ước Trung nghĩa.+Năm 1885: Bản Hiệp ước Huế và Bản Hiệp ước Bắc Kỳ.
Hậu quả của bản Hiệp ước này là Việt Nam trở thành thành thuộc địa của Pháp, triều đình nhà Nguyễn mất quyền kiểm soát lãnh thổ và chủ quyền của đất nước bị xâm lược.

Câu 2:
Trong quá trình xâm lược và thôn tính nước Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ lật đổ và nổi dậy với thực dân Pháp để bảo vệ chế độ sử dụng đất và giữ lại quyền thống trị. Ngược dòng, nhân dân miền nông thôn và quân tình nguyện đã có thái độ kiên cường và quyết tâm phản kháng để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước và quyền tự do của mình.

Câu 3:
Từ việc làm của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, ta có bài học rằng phản kháng phản kháng thực dân Pháp cần có thống nhất, quyết tâm và đạo không khôn. Ngoài ra, cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nhân dân và chính quyền để đạt được mục tiêu chung.

Câu 4:
Phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX có đặc điểm là sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc vùng cao, phù hợp với địa hình, sử dụng thành công chiến thuật "đánh rồi chạy" ", tạo thành sự phản kháng đối với chiến thắng. Tuy nhiên, họ không đủ sức mạnh để chống lại quân đội cường tráng của thực dân Pháp và cuối cùng bị đánh bại.

Câu 5:
Hiệp ước Patonốt (1884) là lời hứa giữa Pháp và Anh, trong đó Anh tuyên bố sẵn sàng tôn trọng lãnh thổ Việt Nam và chấp nhận chế độ phong kiến ​​nhà Nguyễn. Trong khi đó, Hiệp ước Hácmăng (1883) là lễ thuận giữa triều đình Nguyễn và Trung Quốc, trong đó triều đình Nguyễn xác nhận sẵn sàng trở thành bảo vệ của Trung Quốc. Tuy nhiên, cả hai hiệp ước đều không mang lại lợi ích cho dân tộc Việt Nam mà chỉ là những động thái chính sách của các cường quốc trong việc thôn tính đất nước.

18 tháng 3 2021

Có ai giúp mình với?

 

18 tháng 3 2021

- Quân triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”, không quyết tâm chống giặc và chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.

- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn và Quân triều đình thiếu quyết tâm, không có đường lối phù hợp.

- Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi g/c và quyền lợi dòng họ. =Đất nc chậm pt,suy yếu dần

=> Nhà nước nhu nhược, không có quyết tâm chống giặc. Nhân dân thiếu đường lối đánh gặc, bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc pháp,