ý nghĩa của câu nói :con nuôi nghĩa là mình lớn lên từ trong tim mẹ chứ không phải từ trong bụng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Lời của mẹ nói với con để bày tỏ tình thương con
b. Quan hệ đối lập
c. Hạnh phúc của con khi có mẹ
Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng.
- Là bộ phận trên cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ đối với người, với việc nói chung
→ Cùng một từ có nhiều ý nghĩa khác nhau: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ
- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)
Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)
b) Từ bụng có nghĩa:
- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)
- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).
Nguồn : Lời giải hay
- Các hiểu (a) đúng
- Cách hiểu (b) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa “người phụ nữ”
- Cách hiểu (c) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công thay đổi có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ.
- Cách hiểu (d) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là “người phụ nữ”
bai 1: Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:
- Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.
- Quả: quả tim, quả thận
- Búp: búp ngón tay.
- Bắp chuối: bắp tay, bắp chân
- Buồng chuối: buồng trứng
bai 2: a) neu len 2 nghia cua tu bung. Do la nghia bong va nghia den. Em dong tinh
b) Tu " bung " chi bo phan cua co the
- bieu tuong y nghia sau kin
- chi bo phan cua co the
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên 2 nghĩa của từ bụng .Đó là :
(1) Chỉ bộ phận của người , động vật chứa ruột , dạ dày
(2) biểu tượng của ý nghĩ sâu kín , ko bộc lộ ra , đôi với người , việc nói chung
b) - Ăn cho ấm bụng : nghĩa ( 1 )
- Anh ấy tốt bụng : nghĩa ( 2 )
- Chạy nhiều , bụng chân rất săn chắc : chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật
a. Bụng: (1) bộ phận cơ thể người hoặc động vật. (2) lòng dạ. b. - Ấm bụng: nghĩa gốc.
- Tốt bụng: nghĩa chuyển (lòng dạ) - Bụng chân: nghĩa chuyển (phần giữa bàn chân và gối).Bài 1:
- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.
Bài 2:
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: Bụng no ; đau bụng ; ăn no chắc bụng ; bụng đói ; bụng đói đầu gối phải bò ; - bụng mang dạ chữa là “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ; suy bụng ta ra bụng người; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; ; mở cờ trong bụng ; bụng bảo dạ ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển
- Từ “ bụng” trong cụm từ “ thắt lưng buộc bụng” biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.
- Từ “ bụng” trong cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.
Bài 3:
Nghĩa của từ bụng trong những kết hợp sau:
- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)
- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc
- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)
Tk
Không quan trọng là con ruột hay con nuôi, mọi đứa trẻ đều sẽ hạnh phúc và ngời ngời tự hào khi biết rằng mình không chỉ được lớn lên trong “bụng” mẹ, mà quan trọng hơn, chính là được lớn lên trong “tim” mẹ!1
em cảm ơn