K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2021

Huy Cận là một đại biểu xuất sắc của phong trào thơ mới và là một nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Ông có nhiều tác phẩm như lửa thiêng, vũ trụ ca, hạt lại gieo... trong đó có bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá". Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc về thiên nhiên, vũ trụ với cảm xúc của người lao động. Có lẽ vì vậy mà Nguyễn Đình Thi cho rằng:" Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gợi đén xung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra xung quanh nó một vùng sáng động đậy. Sức mạnh của câu thơ là sức gợi ấy"

Thật vậy, thơ ca là cái nhụy của cuộc sống", đem đến cho cuộc đời những hương sắc rực rỡ gửi đến bạn đọc 1 điều gì đó sâu xa, mới mẻ lm rung động trái tim con người. Đó là niềm vui của thi sĩ. " Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung ra mở rộng ra, gọi đén xung quanh nó những cảm xúc, hình ảnh không ngờ, tỏa ra xung quanh nó một vùng sáng động đậy" Đúng như lời nhận xét của Nguyễn Đình Thi, bàn về ngôn ngữ thơ, nhà thơ đã có cái nhìn sâu sắc về thế giới trong cung đàn của thơ ca. Thơ ca là nơi kí thắc tấc lòng, tư tưởng tình cảm của người nghệ sĩ, là nơi gửi gắm ý đồ sáng tạo nên chính vì thế ngoài việc diễn tả ý nghĩa của từng câu thơ thi thơ ca còn gợi cho ta những điều trộng mở hơn, lớn lao hơn. Đưa bức tranh về cuộc sống lao động khỏe khoắn, mang cảm xức tỏa ra xung quanh như vầng sáng động đậy. Đó chính là sức mạnh của thơ ca, gợi tarbao điều thanh cao trong cuộc sống Đến với " Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận ta cảm nhận được điều kì diệu thấm nhuần trong từng lời thơ. Tác phẩm ra đời năm 1958, đến nay đã hơn 50 năm nhung những kỉ niệm trong sáng vẫn luôn nảy nở trong lòng.

Mở đầu bài thơ là cảnh đoàn thuyền đánh cá ra ngoài biển trong thời khắc màn đêm dần bao xuống.

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi."

Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để miêu tả cảnh hoàng hôn, miêu tả cảnh đất trời đang đi dần vào bóng tối. Hình ảnh trong hai câu thơ đầu tiên là một hình ảnh liên tưởng khá đẹp về hoàng hôn "mặt trời" được so sánh giống như "hòn lửa" tạo nên một gam màu rực rỡ trong buổi hoàng hôn. Hình tượng "sóng cài then", "đêm sập cửa" là những động từ mạnh miêu tả cảnh đất trời chuyển giao giữa ngày và đêm một cách chóng vánh. "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi", tác giả dùng từ "lại" với ý nghĩa là hành động lặp lại mỗi ngày của người dân làng chài vùng biển. "Câu hát" gợi nên vẻ thanh bình mà cũng không kém phần nhộn nhịp. Người lao động ra khơi trong một tâm thế lạc quan, yêu đời, yêu nguồn sống, nên vừa ra khơi họ vừa hát. Hát để lấy sức căng buồm, hát để chèo thuyền, lái thuyền, hát để mọi người cảm nhận được niềm vui sướng trong mỗi chuyến tàu ra khơi.Lời thơ không chỉ diễn tả cái nghĩa của nó mà còn gửi gẮM điều gì sâu xa mới mẻ

"Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!"

Câu hát vang vọng nơi đất trời, câu hát tạo nguồn sống, tạo niềm tin cho người lao động vùng biển. "Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng", hình ảnh của những chiếc thuyền đánh cá trong đêm với ánh sáng từ nhiều nguồn khác nhau rọi xuống: ánh sáng từ ánh trăng hòa sắc màu tạo nên vùng sáng long lanh dưới mặt nước. Chính nguồn sáng đó đã tạo cho mặt biển lấp lánh mà tác giả đã khéo léo đặt nó bên từ "dệt". "Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi", một vụ cá đánh bắt xa bờ mong muốn thu được mẻ cá lớn để người lao động vùng biển được vui tươi, được no đủ. Bằng tài năng sử dụng bút pháp lãng mạng kết hợp với độ liên tưởng phong phú của nhà thơ mà bức tranh thiên nhiên hiện lên vừa thực lại vừa ảo. Đó chính là sức mạnh của câu thơ .

"Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng.

 

Thiên nhiên, đất trời hòa quyện cùng với con người tạo nên một hình ảnh tuyệt đẹp trong liên tưởng của tác giả. Những hình ảnh "lái gió", "buồm trăng", "mây cao", "biển bằng" là những hình ảnh đẹp mang đậm chất hiện thực.Không còn kaf những vần thơ thô cứng có tác dụng gọi tên sự vật mà thay vào cđó là những lời thơ thắm thiết giàu cảm xúc. Mỗi một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá là Một trận chiến với cá khiến cho con người phải suy nghĩ, phải sống chiến đầu với thiên nhiên nhưng cũng phải hòa quyện cùng với thiên nhiên để tạo ra một tâm thế tốt, một cảnh sắc hài hòa và có nhịp điệu trong cuộc sống.

Trong khổ thơ nối tiếp cuộc sống lao động của người lao động, tác giả đã chuyển tiếp sang miêu tả cảnh biển giàu có nguồn cá.

"Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long."

Có rất nhiều loại cá: cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song... biện pháp liệt kê đã nhấn mạnh sự giàu có của biển cả. Tiếng "đêm thở", tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa hình ảnh của màn đêm. Tiếng thở ấy, có lẽ là tiếng thở của chính những con người lao động vât vả trên mặt biển để mang về những sản phẩm sau một đêm dài lênh đênh nơi sóng nước. Một hình ảnh rất đẹp mà lại rất gần gũi, tỏa ra xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy

"Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào"

Những hình ảnh giản dị lần lượt hiện lên qua khổ thơ. Tiếng hát một lần nữa lại được tác giả nhắc lại, phải chăng đó chính là tiếng hò dô của con người khi kéo được mẻ cá nặng. Tiếng hát, cùng với tiếng nhịp thuyền gõ vào mạn thuyền để gọi cá, vừa có lời bài hát, vừa có tiết tấu.. Đó là những hình ảnh rất đẹp, rất giản dị mà lại rất gần gũi. Tác giả so sánh biển như lòng mẹ, người mẹ bao giờ cũng mang đến cho người con những gì là của con nhất, mang đến cho người con nững gì mà người con cần nhất. Mẹ đã nuôi lớn ta từ khi ta còn trong lòng mẹ, cũng giống như biển cả cho con người lao động những mẻ cá để nuôi lớn con người, rồi cứ thế hệ này tới thế hệ khác.

"Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng"

Một vòng tròn quỹ đạo đang chuyển từ đầu đoạn thơ cho tới cuối đoạn thơ. Đoàn thuyền ra khơi từ lúc mặt trời xuống biển cho tới lúc mặt trời mọc, bình minh bắt đầu cho một ngày mới lên. Điều kì diệu của mỗi tiếng thơ không còn mang cái nghĩa nữa mà mang cả cảm xúc, hình ảnh không ngờ mà tuyệt đẹp." Thơ hay cả hồn lẫn xác hay hay cả bài" "Kịp trời sáng", "xoăn tay", "rạng đông", "nắng hồng" là những từ ngữ được sắp xếp rất đều đặn, rất đẹp, rất có ý tứ. Câu thơ đã nói lên thành quả lao động của con người, sản phẩm họ thu được là thành quả của một đêm dài lao động trên biển một đêm dài lênh đênh trên sóng nước.

Phần cuối bài thơ là hình ảnh đoàn cá trở về:

"Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi."

Câu hát cuối bài thơ mang một tâm thế vui tươi, thoải mái, những chiếc thuyền đang tức tốc quay về bờ, hải sản mà người lao động thu được sau một đêm dài miệt mài làm việc cũng đã được báo đáp. Đoàn thuyền lao vun vút trên mặt biểu, "Mặt trời đội biển nhô màu mới" một màu hồng rạng rỡ, tinh khôi, và ánh mặt trời phản chiếu trong muôn ngàn mắt cá trên thuyền, khiến nhà thơ liên tưởng tới hàng ngàn mặt trời nhỏ xíu đang tỏa sáng niềm vui. Đến đây, bức tranh biển cả ngập tràn sắc màu tươi sáng và ăm ắp chất sống trong từng dáng hình, đường nét của cảnh, của người. Đây chính là tinh thần lao động của nhân dân ta trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

có thể nói, Với bút pháp nghệ thuật kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, tác giả đã khái quát hóa hình ảnh người lao động qua những vần thơ làm cho người đọc như đang chứng kiến cảnh lao động của người dân vùng chài. Hình ảnh đẹp mà giản dị, giọng thơ tinh tế mà lôi cuốn, bài thơ đã tạo chất nhạc, đã tạo nên khí thế cho người lao động thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nhà thơ đưa ta từ những hình ảnh này đến những hình ảnh khác vừa đẹp mà lại phong phú và hấp dẫn. Không khí lao động hang say cùng với cảnh đẹp của thiên nhiên đất trời mang lại một nguồn sống mới cho con người tỏng tời kỳ xây dựng chủ nghĩa. Bài thơ là động lực giúp cho người lao đọng vươn lên chính mình, vươn lên trong cuộc sống, xây dựng cuốc sống tốt đẹp, hạnh phú và gặt hái được nhiều thành công.

Thơ ca hai chữ diệu kì, ngoài nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật thì từng câu tững chữ trong thơ ca đã gọi đến xung quanh bao cảm xúc tỏa ra một vùng ánh sáng làm xáo động tâm can con người. " Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận đã gõ của trái tim tôi vè bạn là vì vậy, để rồi sức mạnh của câu thơ là sức gợi làm nên chất thơ riêng cho tác phẩm, âm vang nhịp đập

3 tháng 3 2021

Mở bài:+ Giới thiệu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và Huy Cận+Giới thiệu ý kiến của Nguyễn Đình Thi:“Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gợi ấy.”+Nêu vấn đề cần nghị luận: Sức mạnh của thơThân bài:1. Giải thích ý kiến của Nguyễn Đình Thi:– Ngôn ngữ thơ (chữ và nghĩa trong thơ) vừa có nghĩa do bản thân câu chữ mang lại (nghĩa của nó, nghĩa gọi tên) vừa có nghĩa do câu chữ gợi ra (cảm xúc, hình ảnh, vùng ánh sáng lay động, sức gợi).– Khẳng định: Sức mạnh nhất của thơ là sức gợi ấy.=> Bằng cách diễn đạt hình ảnh rất cụ thể và sinh động, Nguyễn Đình Thi đã nhấn mạnh và làm nổi bật một đặc trưng bản chất của thơ ca: ngôn ngữ trong thơ, vấn đề chữ và nghĩa. Tác giả vừa khẳng định vừa cắt nghĩa, lí giải sức mạnh của thơ nằm ở sức gợi.

2. Chứng minh qua tác phẩm:

- Ý khái quát: Giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm và nội dung bài thơ. Huy Cận nổi tiếng trong phong trào thơ mới với thơ “Lửa thiêng”, ông hay viết về thiên nhiên và vũ trụ, trước cách mạng thơ ông phảng phất buồn nhưng sau cách mạng hồn thơ Huy Cận trở nên ấm nóng, tươi vui

- “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ tiêu biểu của ông – là khúc tráng ca ca ngợi cuộc sống lao động làm chủ biển khơi làm chủ cuộc đời

- Phân tích:– Về chữ: ngôn ngữ dung dị mà chọn lọc tinh tế, gợi cảm, hàm súc, hình ảnh giàu màu sắc,...+ xây dựng bằng sự liên tưởng phong phú, âm hưởng mạnh mẽ, bút pháp lãng mạn xen hiện thực

- Nghệ thuật trong bài thơ mang tiết tấu nhịp điệu của thời gian lao động khẩn trương, mạnh mẽ. Lúc đoàn thuyền ra khơi là hoàng hôn và khi “ta" từ biển quay về đất liền, mát trời lại nhỏ lên mang màu mới.-> Một bài thơ có rất nhiều động từ diễn tả hành động, tiết tấu của những người đánh cá và của đại dương, của vũ trụ!=> Ngôn ngữ thơ Huy Cận có sức gợi sâu xa từ hình ảnh.

Kết bài

- Tổng kết vấn đề

31 tháng 10 2020

Huy Cận là một đại biểu xuất sắc của phong trào thơ mới và là một nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Ông có nhiều tác phẩm như lửa thiêng, vũ trụ ca, hạt lại gieo... trong đó có bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá". Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc về thiên nhiên, vũ trụ với cảm xúc của người lao động. Có lẽ vì vậy mà Nguyễn Đình Thi cho rằng:" Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gợi đén xung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra xung quanh nó một vùng sáng động đậy. Sức mạnh của câu thơ là sức gợi ấy"

Thật vậy, thơ ca là cái nhụy của cuộc sống", đem đến cho cuộc đời những hương sắc rực rỡ gửi đến bạn đọc 1 điều gì đó sâu xa, mới mẻ lm rung động trái tim con người. Đó là niềm vui của thi sĩ. " Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung ra mở rộng ra, gọi đén xung quanh nó những cảm xúc, hình ảnh không ngờ, tỏa ra xung quanh nó một vùng sáng động đậy" Đúng như lời nhận xét của Nguyễn Đình Thi, bàn về ngôn ngữ thơ, nhà thơ đã có cái nhìn sâu sắc về thế giới trong cung đàn của thơ ca. Thơ ca là nơi kí thắc tấc lòng, tư tưởng tình cảm của người nghệ sĩ, là nơi gửi gắm ý đồ sáng tạo nên chính vì thế ngoài việc diễn tả ý nghĩa của từng câu thơ thi thơ ca còn gợi cho ta những điều trộng mở hơn, lớn lao hơn. Đưa bức tranh về cuộc sống lao động khỏe khoắn, mang cảm xức tỏa ra xung quanh như vầng sáng động đậy. Đó chính là sức mạnh của thơ ca, gợi tarbao điều thanh cao trong cuộc sống Đến với " Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận ta cảm nhận được điều kì diệu thấm nhuần trong từng lời thơ. Tác phẩm ra đời năm 1958, đến nay đã hơn 50 năm nhung những kỉ niệm trong sáng vẫn luôn nảy nở trong lòng.

Mở đầu bài thơ là cảnh đoàn thuyền đánh cá ra ngoài biển trong thời khắc màn đêm dần bao xuống.

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi."

Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để miêu tả cảnh hoàng hôn, miêu tả cảnh đất trời đang đi dần vào bóng tối. Hình ảnh trong hai câu thơ đầu tiên là một hình ảnh liên tưởng khá đẹp về hoàng hôn "mặt trời" được so sánh giống như "hòn lửa" tạo nên một gam màu rực rỡ trong buổi hoàng hôn. Hình tượng "sóng cài then", "đêm sập cửa" là những động từ mạnh miêu tả cảnh đất trời chuyển giao giữa ngày và đêm một cách chóng vánh. "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi", tác giả dùng từ "lại" với ý nghĩa là hành động lặp lại mỗi ngày của người dân làng chài vùng biển. "Câu hát" gợi nên vẻ thanh bình mà cũng không kém phần nhộn nhịp. Người lao động ra khơi trong một tâm thế lạc quan, yêu đời, yêu nguồn sống, nên vừa ra khơi họ vừa hát. Hát để lấy sức căng buồm, hát để chèo thuyền, lái thuyền, hát để mọi người cảm nhận được niềm vui sướng trong mỗi chuyến tàu ra khơi.Lời thơ không chỉ diễn tả cái nghĩa của nó mà còn gửi gẮM điều gì sâu xa mới mẻ

"Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!"

Câu hát vang vọng nơi đất trời, câu hát tạo nguồn sống, tạo niềm tin cho người lao động vùng biển. "Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng", hình ảnh của những chiếc thuyền đánh cá trong đêm với ánh sáng từ nhiều nguồn khác nhau rọi xuống: ánh sáng từ ánh trăng hòa sắc màu tạo nên vùng sáng long lanh dưới mặt nước. Chính nguồn sáng đó đã tạo cho mặt biển lấp lánh mà tác giả đã khéo léo đặt nó bên từ "dệt". "Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi", một vụ cá đánh bắt xa bờ mong muốn thu được mẻ cá lớn để người lao động vùng biển được vui tươi, được no đủ. Bằng tài năng sử dụng bút pháp lãng mạng kết hợp với độ liên tưởng phong phú của nhà thơ mà bức tranh thiên nhiên hiện lên vừa thực lại vừa ảo. Đó chính là sức mạnh của câu thơ .

"Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.

Thiên nhiên, đất trời hòa quyện cùng với con người tạo nên một hình ảnh tuyệt đẹp trong liên tưởng của tác giả. Những hình ảnh "lái gió", "buồm trăng", "mây cao", "biển bằng" là những hình ảnh đẹp mang đậm chất hiện thực.Không còn kaf những vần thơ thô cứng có tác dụng gọi tên sự vật mà thay vào cđó là những lời thơ thắm thiết giàu cảm xúc. Mỗi một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá là Một trận chiến với cá khiến cho con người phải suy nghĩ, phải sống chiến đầu với thiên nhiên nhưng cũng phải hòa quyện cùng với thiên nhiên để tạo ra một tâm thế tốt, một cảnh sắc hài hòa và có nhịp điệu trong cuộc sống.

Trong khổ thơ nối tiếp cuộc sống lao động của người lao động, tác giả đã chuyển tiếp sang miêu tả cảnh biển giàu có nguồn cá.

"Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long."

Có rất nhiều loại cá: cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song... biện pháp liệt kê đã nhấn mạnh sự giàu có của biển cả. Tiếng "đêm thở", tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa hình ảnh của màn đêm. Tiếng thở ấy, có lẽ là tiếng thở của chính những con người lao động vât vả trên mặt biển để mang về những sản phẩm sau một đêm dài lênh đênh nơi sóng nước. Một hình ảnh rất đẹp mà lại rất gần gũi, tỏa ra xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy

"Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào"

Những hình ảnh giản dị lần lượt hiện lên qua khổ thơ. Tiếng hát một lần nữa lại được tác giả nhắc lại, phải chăng đó chính là tiếng hò dô của con người khi kéo được mẻ cá nặng. Tiếng hát, cùng với tiếng nhịp thuyền gõ vào mạn thuyền để gọi cá, vừa có lời bài hát, vừa có tiết tấu.. Đó là những hình ảnh rất đẹp, rất giản dị mà lại rất gần gũi. Tác giả so sánh biển như lòng mẹ, người mẹ bao giờ cũng mang đến cho người con những gì là của con nhất, mang đến cho người con nững gì mà người con cần nhất. Mẹ đã nuôi lớn ta từ khi ta còn trong lòng mẹ, cũng giống như biển cả cho con người lao động những mẻ cá để nuôi lớn con người, rồi cứ thế hệ này tới thế hệ khác.

"Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng"

Một vòng tròn quỹ đạo đang chuyển từ đầu đoạn thơ cho tới cuối đoạn thơ. Đoàn thuyền ra khơi từ lúc mặt trời xuống biển cho tới lúc mặt trời mọc, bình minh bắt đầu cho một ngày mới lên. Điều kì diệu của mỗi tiếng thơ không còn mang cái nghĩa nữa mà mang cả cảm xúc, hình ảnh không ngờ mà tuyệt đẹp." Thơ hay cả hồn lẫn xác hay hay cả bài" "Kịp trời sáng", "xoăn tay", "rạng đông", "nắng hồng" là những từ ngữ được sắp xếp rất đều đặn, rất đẹp, rất có ý tứ. Câu thơ đã nói lên thành quả lao động của con người, sản phẩm họ thu được là thành quả của một đêm dài lao động trên biển một đêm dài lênh đênh trên sóng nước.

Phần cuối bài thơ là hình ảnh đoàn cá trở về:

"Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi."

Câu hát cuối bài thơ mang một tâm thế vui tươi, thoải mái, những chiếc thuyền đang tức tốc quay về bờ, hải sản mà người lao động thu được sau một đêm dài miệt mài làm việc cũng đã được báo đáp. Đoàn thuyền lao vun vút trên mặt biểu, "Mặt trời đội biển nhô màu mới" một màu hồng rạng rỡ, tinh khôi, và ánh mặt trời phản chiếu trong muôn ngàn mắt cá trên thuyền, khiến nhà thơ liên tưởng tới hàng ngàn mặt trời nhỏ xíu đang tỏa sáng niềm vui. Đến đây, bức tranh biển cả ngập tràn sắc màu tươi sáng và ăm ắp chất sống trong từng dáng hình, đường nét của cảnh, của người. Đây chính là tinh thần lao động của nhân dân ta trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

có thể nói, Với bút pháp nghệ thuật kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, tác giả đã khái quát hóa hình ảnh người lao động qua những vần thơ làm cho người đọc như đang chứng kiến cảnh lao động của người dân vùng chài. Hình ảnh đẹp mà giản dị, giọng thơ tinh tế mà lôi cuốn, bài thơ đã tạo chất nhạc, đã tạo nên khí thế cho người lao động thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nhà thơ đưa ta từ những hình ảnh này đến những hình ảnh khác vừa đẹp mà lại phong phú và hấp dẫn. Không khí lao động hang say cùng với cảnh đẹp của thiên nhiên đất trời mang lại một nguồn sống mới cho con người tỏng tời kỳ xây dựng chủ nghĩa. Bài thơ là động lực giúp cho người lao đọng vươn lên chính mình, vươn lên trong cuộc sống, xây dựng cuốc sống tốt đẹp, hạnh phú và gặt hái được nhiều thành công.

Thơ ca hai chữ diệu kì, ngoài nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật thì từng câu tững chữ trong thơ ca đã gọi đến xung quanh bao cảm xúc tỏa ra một vùng ánh sáng làm xáo động tâm can con người. " Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận đã gõ của trái tim tôi vè bạn là vì vậy, để rồi sức mạnh của câu thơ là sức gợi làm nên chất thơ riêng cho tác phẩm, âm vang nhịp đập xứ sở thơ ca văn học....

1 tháng 11 2020

cảm ơn ạ

Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với cách sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc...
Đọc tiếp

Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?

Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với cách sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói của nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.

   Xin kể hai ví dụ. Câu thơ Nguyễn Du có chữ “áy” (cỏ áy bóng tà…). Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù người ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm. Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy. Quê vợ của Nguyễn Du ở Thái

Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa. Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.

   Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều”. Thông thường, ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ ”Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”. Nhưng không phải. Trong nghề ươm tơ, lúc tháo com tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”. Nếu chỉ viết “bén duyên” không thì còn có thể ngờ, chứ “bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm. Nguyễn du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!

(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)

1
25 tháng 7 2019

- Ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du không phải có sẵn mà là biết học lời ăn tiếng nói của quần chúng

- Trau dồi vốn từ ngoài việc hiểu chính xác nghĩa để dùng còn phải làm giàu vốn từ bằng cách viết thêm từ mới.

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)2.Từ nào sau đây không phải từ láy?a.Đẹp...
Đọc tiếp

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồikhocroi

1
20 tháng 5 2021

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

20 tháng 5 2021

nhanh quá, chị đang định làm ^^''

NGÔN NGỮ NÀO TRÊN THẾ GIỚI CŨNG ẨN CHỨA NHỮNG ĐIỀU KÌ LẠ VÀ THÚ VỊ, TIẾNG ANH CŨNG VẬY. CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU LÀ 20 SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TỪ TIẾNG ANH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT NHÉ! HI VỌNG VỚI NHỮNG BÀI VIẾT NÀY, CÁC BẠN SẼ CÓ THÊM CẢM HỨNG KHI HỌC THÊM NGÔN NGỮ TIẾNG ANH.THÔI KO NÓI NỮA, CHÚNG TA VÀO ''TOPIC'' THÔI.1. Ai cũng biết có một phần ở sau lưng mà chúng ta khó có thể chạm tới...
Đọc tiếp

NGÔN NGỮ NÀO TRÊN THẾ GIỚI CŨNG ẨN CHỨA NHỮNG ĐIỀU KÌ LẠ VÀ THÚ VỊ, TIẾNG ANH CŨNG VẬY. CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU LÀ 20 SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TỪ TIẾNG ANH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT NHÉ! HI VỌNG VỚI NHỮNG BÀI VIẾT NÀY, CÁC BẠN SẼ CÓ THÊM CẢM HỨNG KHI HỌC THÊM NGÔN NGỮ TIẾNG ANH.THÔI KO NÓI NỮA, CHÚNG TA VÀO ''TOPIC'' THÔI.

1. Ai cũng biết có một phần ở sau lưng mà chúng ta khó có thể chạm tới nhưng không ai biết phải dùng từ gì để gọi tên nó. Trong tiếng Anh, có hẳn một từ để gọi tên vùng này, đó là "acnestis", từ này xuất phát từ một từ gốc Hy Lạp có nghĩa là "cái nạo phô mai".

2. Tiếng Anh không có bất cứ từ nào để chỉ màu cam cho đến cách đây khoảng 450 năm.

3. Ký hiệu vô cực trong toán học (∞) được gọi là "lemniscate" trong tiếng Anh. Từ này gốc gác từ tiếng Latin, có nghĩa là "trang trí bằng nơ".

4. Xáo trộn các chữ cái trong từ "schoolmaster" (thầy giáo), ta có thể được từ "the classroom" (lớp học).

5. Tiếng Anh có một từ khá phức tạp để chỉ phần tường giữa hai cửa sổ, đó là interfenestration.

6. Từ "explode" có nghĩa ban đầu là "vỗ tay đuổi nghệ sĩ/người diễn xuống khỏi sân khấu" với từ "ex" trong tiếng Latin nghĩa là "out" và từ "plaudere" nghĩa là "to clap". Dần dần, từ này nghiêng về mang nét nghĩa "bật ra một âm thanh lớn và bạo lực" rồi thành nghĩa "nổ tung" như ngày nay.

7. Trong văn viết tiếng Anh, cứ 510 chữ cái thì mới có một chữ cái Q.

` 8. Từ trái nghĩa với "déjà-vu" là "jamais-vu". Từ này chỉ cảm giác kỳ lạ khi nhìn thấy những thứ, sự vật quen thuộc với một cảm giác hoàn toàn mới.

9. Từ "scissor" (cái kéo) bắt nguồn từ một loại vũ khí của các đấu sĩ La Mã cổ với một cặp gươm hoặc dao.

10. Từ tiếng Anh dài nhất có thứ tự các chữ cái ngược bảng chữ cái là spoonfeed.

1
27 tháng 11 2021

òm, hay ó^^vuilimdim

12 tháng 2 2018

- Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các thể loại văn học khác ở chỗ: có nhịp điệu, có nhạc tính, ý ở ngoài lời

   + Ngôn ngữ khác (truyện kí: ngôn ngữ kể chuyện, kịch- ngôn ngữ đối thoại)

   + Ngôn ngữ thơ: cảm xúc, nhịp điệu, ngắt nghỉ, bằng trắc, trầm bổng, hình ảnh…

- Nguyễn Đình Thi trực tiếp bàu tỏ quan điểm về thơ tự do và thơ vần:

   + “Luật lệ thơ từ âm điệu đến vần đều là vũ khí rất mạnh trong tay người làm thơ”

   + “Tôi nghĩ rằng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không vần”

   + Định hướng cách hiểu thơ:

   + Với bất cứ hình thức nào, thơ phải diễn đạt được tâm hồn của con người hiện đại

22 tháng 12 2019

Đáp án: B

27 tháng 1 2019

Những khám phá riêng của hai nhà thơ Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm

- Nội dung:

    + Nguyễn Đình Thi khắc họa hình tượng đất nước: đặt trong mối quan hệ với quá khứ, tương lai

    + Nguyễn Khoa Điềm đưa ra quan niệm mới về đất nước: đất nước của nhân dân

Nghệ thuật:

    + Đất nước (Nguyễn Đình Thi) hiện đại, có cảm hứng sử thi với giọng trầm hùng, sau lắng, hình ảnh đẹp…

    + Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm): đậm màu dân gian với nhiều góc cạnh văn hóa: lịch sử, địa lý, phong tục, mang tính triết lý, suy tư

Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của bài thơ.Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà...
Đọc tiếp

Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:

a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của bài thơ.

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,…

(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)

b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì… […]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.

(Theo Trái tim có điều kì diệu)

1
14 tháng 7 2018

Tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn được mạch lạc.