K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2021

Ta có: nCa(OH)2= 0,2.1,5 = 0,3 mol; nCaCO3= 20/100= 0,2 mol

Ta có : nCa(OH)2>nCaCO3 nên có 2 trường hợp xảy ra :

- TH1 : Ca(OH)2 dư :

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

Ta có:nCO2=nCaCO3 = 0,2 mol → V = VCO2= 0,2.22,4 = 4,48 lít

- TH2 : Ca(OH)2 phản ứng hết :

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

0,2            0,2           0,2

2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

 

0,2← (0,3-0,2)

Ta có: nCO2= 0,2 + 0,2 = 0,4 mol

→ V= VCO2= 0,4.22,4 = 8,96 lít

3 tháng 3 2021

Cảnh báo lần đầu cũng như lần cuối nếu em cố tình copy bài từ các nguồn khác thì anh sẽ xóa câu trả lời nhé , không rút kinh nghiệm sẽ được báo cáo lên ban BQT khóa nick. 

25 tháng 10 2019

Đáp án B

9 tháng 1 2017

Đáp án B

Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).

Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.

Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.

Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa

Bảo toàn Cacbon: \(n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)=n_{CO_2}\) \(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

15 tháng 3 2018

Đáp án D

22 tháng 11 2018

Đáp án D

14 tháng 12 2019

Đáp án D