K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

lớp 6 à

rất tiếc tôi lớp 9

hok tốt nhé

nếu cần bạn có thể lên mạng soạn

20 tháng 1 2019

Câu 1 :

Tóm tắt:

Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.

Câu 2 :

a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.

b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.

Câu 3 :

a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.

c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.

Câu 4 :

   Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.

Câu 5 :

   Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.

18 tháng 4 2022

ĐỌC TÍP 

nịnh bợ ghia

Bài 3: 

a: Xét ΔCBA vuông tại B và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{BCA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCBA=ΔCHA

Suy ra: CB=CH

hay ΔCBH cân tại C

b: Xét ΔBAF vuông tại B và ΔHAE vuông tại H có

AB=AH

\(\widehat{BAF}=\widehat{HAE}\)

Do đó: ΔBAF=ΔHAE

Suy ra: BF=HE

Xét ΔCFE có

CB/BF=CH/HE

nên BH//FE

c: Ta có: CF=CE

nên C nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AF=AE

nên A nằm trên đường trung trực của FE(2)

Ta có: KF=KE

nên K nằm trên đường trung trực của FE(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra C,A,K thẳng hàng

31 tháng 1 2022

Số con thỏ còn lại sau khi người đó bán \(450\) con thỏ là:

\(1130-450=680\) (con thỏ)

Mỗi chuồng có số con thỏ là:

\(680:5=136\) (con thỏ)

Mỗi chuồng có số thỏ là:

\(\left(1130-450\right):5=136\left(con\right)\)

17 tháng 1 2018

2^x+84=116

2^x=116-84

2^x=32

2^x=2^5

=>x=5

26 tháng 12 2022

\(a,=\dfrac{x^3+2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x^3+2x+2x-2-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3}{\left(x^2+x+1\right)}\)

26 tháng 12 2022

cho mik câu trả lời chii tiết nhất với ạ !!

 

18 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow\left|\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\right|-x=\dfrac{11}{2}-4\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{14}{3}\\ b,\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{2}-\dfrac{9}{2}=1\Rightarrow x=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\ c,\Rightarrow x-2x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow-x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

18 tháng 9 2021

a) \(\left|2\dfrac{1}{3}-1\dfrac{1}{2}\right|-x=3\dfrac{5}{2}-4\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\right|-x=\dfrac{11}{2}-4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{11}{2}+4\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

b) \(x+\left|-\dfrac{1}{2}\right|=3\dfrac{2}{3}-4\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{2}-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

c) \(x-\left(2x-\dfrac{5}{2}\right)=\left|-\dfrac{7}{4}\right|\)

\(\Leftrightarrow x-2x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

7 tháng 12 2016

Theo mình thì như thế này: ( bạn tham khảo nha )

-Cách lấy số 1 -> 13:

+ Nhập vào ô A5 số " 1 "

+ Nhập vào ô A6 là " = A5 + 1 "

+ Bấm copy ô A6

+ Bôi đên từ ô A7 đến ô A12 và paste

=> Ta được các số từ 1 đến 13

Cách tính trung bình điểm môn:

+ Tính ô F5 ( như hình ) đầu tiên ( gõ phép tính theo địa chỉ )

+ Copy ô F5

+ Sau đó bôi đen từ ô F6 đến ô F12 và Paste

=> Ta được kết quả

 

 

9 tháng 12 2016

Theo mình thì bạn cứ đánh vào ô A5 số 1, ô A6 số 2 , rồi sau đó bôi đen hai ô đó. Sau đó rê chuột vào góc dưới bên phải ô thứ 2 bạn bôi đen (vì bạn bôi đen 2 ô) sẽ thấy hình dấu + nhấn vào dấu + và kéo thả xuống cho đến ô A12

Cách tính trung bình điểm các môn:

Bạn cứ dùng hàm AVERAGE để tính trung bình cộng ô F5, sau đó nháy chuột vào ô F5 rê chuột vào góc phải bên dưới ô F5 lại thấy hình dấu + bạn cứ nhấn vào dấu + và kéo thả xuống ô F12

Ta sẽ được kết quả

10 tháng 1 2023

lười học thế

 

10 tháng 1 2023

suốt ngày chép mạng

 

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)