K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

1. ( a+b)2 =a2 + 2ab + b2 

5 tháng 12 2021

1. Bình phương của 1 tổng:(a+b)2 = a2 + 2ab + b2

2. Bình phương của 1 hiệu:(a-b)2 = a-2ab + b2

3. Hiệu 2 bình phương: a2- b2 = (a-b).(a+b)

4.Lập phương của 1 tổng: (a+b)3 = a3+3a2b+3ab2+b3

5.Lập phương của 1 hiệu: (a-b)3 = a3-3a2b+3ab2-b3

6.Tổng hai lập phương: a3+b3= (a+b).(a2-ab+b2)

7.Hiệu 2 lập phương: a3-b3= (a-b).(a2+ab+b2)

23 tháng 11 2021

TK

Những hằng đẳng thức đáng nhớ chắc không còn xa lạ gì với các bạn . Hôm nay Kiến sẽ nói kỹ hơn về 7 hằng đẳng thức quan trọng : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu của hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương và cuối cùng là hiệu hai lập phương.

23 tháng 11 2021

undefined

14 tháng 8 2018

1.  (a + b)2 = a2 + 2ab + b2

2.  (a - b)2 = a2 - 2ab + b2

3.  (a + b)(a - b) = a2- b2

4.  (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3

5.  (a - b)3 = a3- 3a2b + 3ab2 - b3

6.  (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3

7.  (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3

14 tháng 8 2018

1.  (a + b)2 = a2 + 2ab + b2

2.  (a - b)2 = a2 - 2ab + b2

3.  (a + b)(a - b) = a2- b2

4.  (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3

5.  (a - b)3 = a3- 3a2b + 3ab2 - b3

6.  (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3

7.  (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3

7 tháng 11 2016

Tong sách trong vở lật ra là thấy 

Chúc bn học giỏi 

^_^ T_T

7 tháng 11 2016

1 binh phuong cua mot tong

2 binh phuong cua mot hieu

3 hieu 2 binh phuong

4 lap phuong cua mot tong

5 lap phuong cua mot hieu

6 tong 2 lap phuong

7 hieu hai lap phuong

20 tháng 5 2019

Các hàng đẳng thức lớp 7 đc học là ;

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a+b\right).\left(a-b\right)\)

Vì câu hỏi ghi toán 7 nên chỉ có thế thôi chưa học đâu

21 tháng 5 2019

7 hằng đẳng thức đáng nhớ là :

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

~ Hok tốt ~

21 tháng 12 2019

vào chửi nó giúp mình với : https://olm.vn/thanhvien/thiend2k4

21 tháng 12 2019

CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

  1. A.   Lý thuyết
  2. 1.     Bình phương của một tổng

-         Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

Ví dụ:  

  1. 2.     Bình phương của một hiệu

-         Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai.

               (A - B)2 = A2 - 2AB + B2

Ví dụ:  

  1. 3.     Hiệu hai bình phương

-         Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó.

A2 – B2 = (A + B)(A – B)

Ví dụ:  

  1. 4.     Lập phương của một tổng

-         Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai.

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

Vú dụ:  

  1. 5.     Lập phương của một hiệu

-         Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất - 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai - lập phương số thứ hai.

(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

Ví dụ:

  1. 6.     Tổng hai lập phương

-         Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu.

A3 + B = (A + B)(A– AB + B2)

Ví dụ:  

  1. 7.     Hiệu hai lập phương

-         Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng.

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

8 tháng 9 2016

bạn có thể dựa vào các ý sau mà viết thành đoạn văn:

-thức dậy rất sớm.

-cùng mẹ(ba) chuẩn bị tất cả các ''hành lý''để đến trường.

-tất cả đều mới(quần áo,giày dép,cấp sách,tập vở...)

-líu ríu quanh chân mẹ

-bước vào cổng trường ,có những khuôn mặt đã quen nhưng phần lớn là khuôn mặt lạ .

-cuộc gặp gỡ với cô giáo chủ nhiệm phụ trách lớp

dựa vào đó bạn có thể viết thành đoạn văn

8 tháng 9 2016

nhớ là đoạn văn nha, ai làm bài văn mk ko like âu

28 tháng 6 2015

1. ( A + B ) = A^2 + 2.A.B + B^2

2. ( A - B ) = A^2 - 2.A.B + B^2

3.  A^2 - B^2 = ( A + B ).(A - B )

4. ( A + B )^3 = A^3 + 3A^2B + 3AB^2 + B^3

5. ( A - B )^3 = A^3 - 3A^2B + 3AB^2 - B^3

6. A^3 + B^3 = ( A + B ).( A^2 - AB + B^2 ) 

7. A^3 - B^3 = ( A - B ).( A^2 + AB + B^2 )

28 tháng 6 2015

Có trong 1 số ít quyển vở mỏng