K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Câu 2:

Tôn sư là: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.

Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. 

Câu 3: 

- Vì mỗi học sinh là mỗi thành viên trong gia đình và là mỗi phần tử của xã hội, đều có trách nhiệm và bổn phận của mk đối với gia đình và xã hội, học sinh càn phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; ko đua đòi ăn chơi, ko làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.

Câu 4:

a) - Em không đồng tình với suy nghĩ của Hòa vì gia đình, dòng họ nào cũng đều có những truyền thống tốt đẹp. Có thể gia đình bạn Hòa không có truyền thống về học hành nhưng lại có những truyền thống khác như: cần cù, chịu thương, chịu khó, yêu thương con người, gia đình hòa thuận…Chính truyền thống đó cũng đã giúp cho Hòa tự tin về dòng họ của mình.

b) - Nếu là bạn Hòa, em sẽ khuyên bạn: Cho dù gia đình dòng họ mình không có truyền thống về học hành, không ai đỗ đạt cao nhưng lại có nhũng truyền thống khác như:..........Bạn Hòa nên tìm hiểu về truyền thống của dòng họ, gia đình để biết rõ hơn. Không nên xấu hổ mà hãy tự hào giới thiệu dòng họ mình với bạn bè. Bạn nên cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình đang có và tích cực học tập để tạo nên một truyền thống tốt đẹp hơn cho gia đình.

Câu 5:

- Những người đức hạnh thuận hoà 

Đi đâu cũng được người ta tôn sùng. 

- Chín bỏ làm mười. 

- Yêu con người, mát con ta. 

- Yêu con cậu mới đậu con mình. 

- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ. 

- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến. 

- Một sự nhịn là chín sự lành. 

...

Cau 6:

 

– Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

– Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

– Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

– Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.

– Học tập tốt , rèn luyện tu dưỡng đạo đức góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, đồng thời phát huy truyền thống yêu nước như lời Bác Hồ dạy!

#chúc em thi tốt!!!

21 tháng 12 2020

Câu 1 Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

 

Câu 2 

Tôn sư là:

Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.

Trọng đạo là:

Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. 

 

Câu 3 - Vì mỗi học sinh là mỗi thành viên trong gia đình và là mỗi phần tử của xã hội, đều có trách nhiệm và bổn phận của mk đối với gia đình và xã hội, học sinh càn phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; ko đua đòi ăn chơi, ko làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.

 

Câu 4 

a) Theo em, suy nghĩ của Hà là hoàn toàn sai lầm. Lòng tự hào về dòng họ của mình không chỉ đơn thuần là đỗ đạt cao sang gì cả, mà cái cốt cán đó chính là những gì dòng họ Hà đã làm nên và để lại cho con châu đời sau, từ những linh kiện nhỏ nhất. Sự lao động mệt nhọc của ông cha xưa mới chính là niềm tự hào mãi của gia đình Hà nói chung và Hà nói riêng.

b) Nếu em là bạn của Hà, em sẽ góp ý rằng: Bạn ạ! Không phải dòng họ của bạn không đỗ đạt gì mà bạn lại phải xấu hổ vì nó, đúng hơn, bạn phải biết trân trọng và tự hào về dòng họ của mình, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp

 

Câu 5 

+ Một điều nhin là chín điều lành

+ Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài

 

Câu 6  Bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

 

 

 

18 tháng 12 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt

18 tháng 12 2016

Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............

1: Thế nào là yêu thương con người? Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương con người?2: Em hiểu thế nào là tự trọng? Nêu 4 biểu hiện?3: Vì sao phải tôn sư trọng đạo? Em hãy kể 4 việc làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?4: Nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Học sinh có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?5: Tình huống: Hồng và Lan học cùng lớp....
Đọc tiếp

1: Thế nào là yêu thương con người? Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương con người?

2: Em hiểu thế nào là tự trọng? Nêu 4 biểu hiện?

3: Vì sao phải tôn sư trọng đạo? Em hãy kể 4 việc làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?

4: Nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Học sinh có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

5: Tình huống: Hồng và Lan học cùng lớp. Hồng giỏi toán còn Lan giỏi văn. Vì thế, khi đến giờ kiểm tra hay làm bài tập toán, Hồng cho Lan chép bài còn đến giờ kiểm tra văn, Lan cho Hồng chép bài.

a. Em có nhận xét gì về việc làm của Hồng và Lan. Vì sao?

b. Nếu là Hồng hoặc Lan em sẽ làm gì?

6: Trong dòng họ của Hà chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hà rất xấu hổ và không bao giờ giới thiệu dòng họ của mình với bất kì ai.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hà không? Vì sao?

b. Em sẽ góp ý gì cho Hà?

các bạn giúp mình vớivuimình đang cần gấp. Thanks nhìu

2
12 tháng 10 2021

llllllllllllllllllllllllllllllll

13 tháng 11 2021

bn ơi

22 tháng 12 2020

Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:

+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...

+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...

Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:

+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn

+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...

+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.

C1:khoan dung là gì?Bản thân em cần rèn luyện ntn để có lòng khoan dungC2:Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải có trách nhệm và bổn phận ntn?C3:Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa ntn?C4:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?Em đã có những việc làm gì thể hiện sự tôn trọng và biết ơn...
Đọc tiếp

C1:khoan dung là gì?Bản thân em cần rèn luyện ntn để có lòng khoan dung

C2:Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải có trách nhệm và bổn phận ntn?

C3:Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa ntn?

C4:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?Em đã có những việc làm gì thể hiện sự tôn trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã và đang dạy mình?

C5:giữ gìn và phát huy truyền thông gia đình dòng họ có ý nghĩa gì ?Bản thân em đã có những việc làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình

C6:Hãy nêu những biểu hiện của người tự tin? Để tự tin hơn trong cuộc sống em cần học tập và rèn luyện ntn?

 

 

6
7 tháng 12 2016

Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.

- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.

9 tháng 12 2016

C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

- Bản thân em đã làm:

+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người

+ xử một cách chân thành, rộng lượng.

+ Tôn trọng chấp nhận tính, sở thích, thói quen của người khác trên sở những chuẩn mực hội.

3 tháng 1 2022

Theo em vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?
 

- Đối với cá nhân và gia đình:

+ Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

+ Gia đình góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, đạo đức.

+ Đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.

- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc.

 

3 tháng 1 2022

Học sinh làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

- Để xây dựng một gia đình văn hoá học sinh cần ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ.

- Ở trường biết lễ phép với thầy cô, hòa đồng với bạn bè.

- Luôn tự giác học tập, phấn đấu đạt kết quả học tập tốt để bố mẹ và thầy cô vui lòng.

- Nhắc nhở bố mẹ khi gia đình có cãi vã để giúp gia đình hoà thuận.

- Không làm những điều xấu hay hủy hoại uy tín của người thân trong gia đình cũng như xã hội.

- Tuyệt đối không tham gia các hành vi trái pháp luật.

- Lễ phép với mọi người xung quanh, làm gương tốt cho các em nhỏ.

24 tháng 3 2022

+ Gia đình văn hóa là luôn thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình . 
+ Xây dựng gia đình văn hoá , vì sẽ giúp gia đình trở nên tốt hơn , mọi người yêu thương nhau và hiểu nhau hơn , luôn quan tâm và sẻ chia ,...

+ Học sinh phải làm một số việc để xây dựng gia đình văn hoá:

- Yêu thương những thành viên trong gia đình 

- Giúp đỡ ông bà , bố mẹ và anh chị trong việc nhất hoặc việc được giao 

- Luôn nghe lời ông bà và bố mẹ 

- Đoàn kết cùng anh chị .

 - Không cãi lại với ông bà , bố mẹ và những người lớn hơn em 

24 tháng 3 2022

Tham khảo

- Gia đình văn hóa là gia đình hạnh phúc, hòa thuận, tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân và đoàn kết xóm giềng.

- Gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình là nơi nuôi dưỡng những con người có ích cho xã hội. Gia đình có hạnh phúc thì xã hội mới bình yên. Vì vậy xây dựng gia đình văn hoá sẽ giúp cho xã hội hạnh phúc, văn minh và tiến bộ.

- Là học sinh , em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :

+ Hòa thuận không cãi vã với những thành viên trong nhà .

+ Xây dựng nếp sống văn minh, yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh .

+ Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, láng giềng, và bạn bè .

30 tháng 12 2021

- Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

- Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, học sinh cần phải làm:

+ Chăm ngoan, học giỏi.

+ Kính trọng, giúp đỡ mọi người trong gia đình, thương yêu anh chị em.

+ Không đua đòi, ăn chơi.

+ Không làm tổn hại danh dự gia đình.

17 tháng 12 2021

tk

Gia đình văn hóa được đề ra để mỗi thành viên trong gia đình có sự cố gắng, nỗ lực trong mọi hoạt động, thay đổi trong tư duy và nhận thức để sống tốt hơn và có ích hơn. Từ đó xã hội mới ổn định và phát triển được. Xã hội nào cũng được tạo nên từ tập hợp nhiều gia đình mà trong đó  các cá nhân

– Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần:

+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.

 

+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi + Tránh xa các tệ nạn xã hội + Con cái chăm ngoan, học giỏi

+ Ông bà, cha mẹ gương mẫu là tấm gương để con cháu noi theo, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

+ Mọi thành viên trong gia đình phải tích cực lao động theo khả năng của mình, làm ra nhiều của cải nhằm nâng cao mức sống gia đình, làm cho gia đình ngày càng đầy đủ, ấm no…

+ Sinh hoạt văn hóa, tinh thần trong gia đình lành mạnh.

+ Không sử dụng văn hóa phẩm độc hại, thấp kém.

20 tháng 12 2021

A