K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{3R_2}=\dfrac{4}{R_2}\left(A\right)\)

hiệu điện thế hai đầu R2:

\(U_2=IR_2=\dfrac{4}{R_2}.R_2=4\left(V\right)\)

=>chọn đáp án A.4V

23 tháng 9 2021

R1=\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U1}{I}=\dfrac{4}{0,4}=10\)Ω
U2=U-U1=12-4=8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{8}{0,4}=20\)Ω

29 tháng 8 2018

Chọn đáp án C.

Do hai điện trở mắc nối tiếp nên ta có

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 

15 tháng 12 2016

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha

27 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

4 tháng 6 2019

31 tháng 12 2017

Vì ba điện trở ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I 3 = I = U / R = 12/30 = 0,4A.

→ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:

U 1 = I . R 1  = 0,4.5 = 2V

U 2 = I . R 2  = 0,4.10 = 4V

U 3 = I . R 3  = 15.0,4 = 6V.