K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Đáp án đúng : C

12 tháng 4 2018

Chọn C

22 tháng 2 2017

Vô số

Đáp án C

21 tháng 10 2017

Chọn B.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.11) Lấy điểm M 0  cố định trên đường tròn (C).

Gọi ( α ) là mặt phẳng trung trực của A M 0  và đường thẳng Δ là trục của (C)

Ta có: I = ( α ) ∩ ∆ là tâm mặt cầu thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Nhận xét: Tâm I là duy nhất. Thật vậy, giả sử M nằm trên đường tròn (C) khác với  M 0

Gọi ( α ') là mặt phẳng trung trực của AM và I' = ( α ')  ∩  

Khi đó, mặt cầu tâm I' thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ta có: I'A = I'M = I' M 0 cho ta I' thuộc mặt phẳng trung trực (α) của A M 0

Suy ra: I' = (α)  ∩  

Vậy I' ≡ I

11 tháng 11 2019

Giải bài 3 trang 49 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Gọi I là tâm của mặt cầu chứa đường tròn (C) cố định cho trước.

⇒ I cách đều tất cả các điểm M thuộc đường tròn (C)

⇒ I nằm trên đường thẳng đi qua tâm của đường tròn (C) và vuông góc với mặt phẳng chứa (C).

15 tháng 1 2017

Đáp án A

Ba điểm A,B,C tạo thành một tam giác. Có 4 đường tròn tiếp xúc với cả ba đường thẳng AB,AC,BC (hình vẽ trên).

Mặt cầu (S) cần tìm tiếp xúc với 3 đường thẳng AB,AC,BC, do đó nó phải chứa 1 trong 4 đường tròn trên.

Xét với 1 đường tròn bất kì trong 4 đường tròn trên, giả sử là đường tròn tâm (O) nằm bên trong tam giác, ta có:

Tâm I của mặt cầu (S) phải nằm trên đường thẳng d đi qua tâm O và vuông góc với (ABC). Mặt khác, I thuộc mp (P) chứa (C), (C) lại không vuông góc với (ABC) do đó chỉ có 1 giao điểm của d với (P). Tương tự, với 3 đường tròn còn lại, với mỗi đường tròn ta tìm được 1 tâm I nữa. Vậy có 4 mặt cầu thỏa mãn yêu cầu.

20 tháng 8 2018

Đáp án đúng : C

1 tháng 4 2017

Giả sử đường tròn cố định (C) tâm I bán kính r nằm trên mặt phẳng (P). Xét đường thẳng d qua I và vuông góc với mặt phẳng (P). Đường thẳng d được gọi là trục của đường tròn. Giả sử O là tâm của mặt cấu (S) chứa đường tròn (C) thì O cách đều mọi điểm của (C).Vì vậy chân đường vuông góc hạc từ O xuống mặt phẳng (P) chính là tâm I của (C). Điều đó xảy ra khi và chỉ khi điểm O εd

Kết luận: Tập hợp tâm các mặt cấu luôn luôn chứa một đường tròn cố định cho trước là đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn tại tâm của nó.


5 tháng 1 2019

Chọn C

18 tháng 5 2018

Đáp án B.

Trên hai đường tròn ( C 1 ) ,   ( C 2 )  lần lượt lấy M, N sao cho hai điểm này không trùng hai điểm A, B. Khi đó 4 điểm M, N, A, B không đồng phẳng nên tạo thành tứ diện ABMN. Mặt cầu ( S )  đi qua  ( C 1 ) ,   ( C 2 ) khi đó mặt (S) đi qua A, B, M, N

Do đó có duy nhất 1 mặt cầu