K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

Bài 2:

A B C D E H 1 2

a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^o\)

Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.

b) Vì AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực

Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)

c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:

DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BH = AB + AH

BC = EB + EC

Mà AB = EB (gt)

AH = EC (cmt)

\(\Rightarrow\) BH = BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay

BD \(\perp\) HC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).

14 tháng 6 2017

bạn ơi . sao lại cạnh góc vuông - góc nhọn vậy

21 tháng 12 2014

hình tự vẽ

a, Xét tam giác AHB và AHC

AB=AC(đề bài)

góc BAH=HAC(AH là tia phân giác góc BAC)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHB=AHC(C.G.C)

21 tháng 12 2014

b,Vì tam giác AHB=AHC(câu a)

=> góc BHA=góc AHC( 2 cạnh tương ứng)

Mà BHA+ AHC=180 độ(2 góc kề bù)

=> BHA=AHC=1/2*180 độ

                    = 90 độ

=> AH vuông góc với BC.

17 tháng 4 2016

vẽ hình ik mk giải thử

12 tháng 7 2017

a, xét 2 tg vuông ABD và EBD có

góc A1 = góc E1

góc B1 = góc B2

BD cạnh chung

=> tg ABD= tg EBD

=> BA = BE

=> tg ABE cân

ta có trong tg cân đg phân giác hạ từ đỉnh xuống cạnh đối diện cũng là đg trug trực của tg

hay bd là đg trug trực của ae

b, xét 2 tg vuông ADF và EDC có

góc A2 = góc E2

AD = BE ( tg ABD = tg EBD )

góc D1 = góc D2 ( đối đỉnh )

=> tg ADF = tg EDC

=> DF = DC

c, ta có tg EDC có DC > DE ( ch > cgv )

mà AD = ED

=> AD < DC 

d, ta có BA + AF = BF

BE + EC = BC

 mà BA = BE

AF = EC ( tg ADF = tg EDF )

=> BF = BC 

=> tg BFC cân

=> góc F = ( 180 độ - góc B ) /2              (1)

vì AB = EB => tam giác ABE cân

=> góc BAE = ( 180 độ - góc B ) /2            (2)

từ (1) và (2) => góc F = góc BAE

mà 2 góc này đồng vị

=> AE // FC