K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

+ Biên độ của vật sau mỗi nửa chu kỳ giảm 1 lượng bằng: ∆ A   =   2 μ m g k     =   0 , 04   m  m

+ Biên độ của vật sau nửa chu kì lần đầu tiên là : A’ = A - DA = 10 - 4 = 6 cm

+ Áp dụng công thức độ biến thiên cơ năng để tìm tốc độ lớn nhất của vật theo chiều âm lần đầu tiên:

AFms = WO - WA’

  ⇔ - μ m g A '   =   1 2 m v 0 2   -   1 2 k A ' 2   ⇔ - 0 , 2 . 0 , 1 . 10 . 0 , 06   =   1 2 . 0 , 1 v 0 2 - 1 2 . 10 . 0 , 06 2  

=> v0 = 0,346 m/s

ü   Đáp án B

9 tháng 11 2018

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm Δ l 0 = μ m g k = 0 , 2.0 , 1.10 10 = 2 cm.

→ Biên độ dao động của vật ở nửa chu kì thứ hai sẽ là A 2 = 10 − 2 − 2.2 = 4 cm.

→ Tốc độ cực đại v m a x = ω A = 40 cm/s

Đáp án C

21 tháng 8 2017

     Đáp án B

+ Biên độ của vật sau mỗi nửa chu kỳ giảm 1 lượng bằng:  ∆ A   =   2 μ m g k   =   0 , 04   m

 

+ Biên độ của vật sau nửa chu kì lần đầu tiên là : A’ = A - DA = 10 - 4 = 6 cm

+ Áp dụng công thức độ biến thiên cơ năng để tìm tốc độ lớn nhất của vật theo chiều âm lần đầu tiên:

A F m s   =   W O   -   W A '   =   ⇔ - μ m g A '   =   1 2 m v 0 2   -   1 2 k A 2   ⇔ - 0 , 2 . 0 , 1 . 10 . 0 , 06   =   1 2 . 0 , 1 . v 0 2   -   1 2 . 10 . 0 , 06 2   → v 0   =   0 , 346   m / s

 

 

11 tháng 11 2017

12 tháng 7 2018

Hướng dẫn:

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm x 0 = μ m g k = 0 , 2.0 , 1.10 10 = 2 cm.

→ Vật chuyển động theo chiều âm tương ứng với dao động của vật ở nửa chu kì thì hai với biên độ:

A 2   =   X 0   –   3 x 0   =   10   –   3 . 2   =   4   c m

→ Tốc độ cực đại của vật trong nửa chu kì này là  v m a x   =   ω A 2   =   40   c m / s .

Đáp án B

12 tháng 7 2019

Hướng dẫn:

+ Vật  m 2  sẽ rời khỏi  m 2  khi hai vật này đi qua vị trí cân bằng tạm lần đầu tiên

→ Tốc độ của vật  m 2 tại vị trí này 

v 0 = ω X 0 − x 0 = k m 1 + m 2 X 0 − μ m 1 + m 2 g k = 50 0 , 1 + 0 , 4 0 , 1 − 0 , 05 0 , 1 + 0 , 4 .10 50 = 0 , 95

+ Quãng đường  m 2  đi được từ khi rời vật m 1 đến khi dừng lại 1 2 m 2 v 0 2 = μ m 2 g S → S = v 0 2 2 μ g = 0 , 9025 m

→ Vậy tổng thời gian từ khi thả vật  m 2  đến khi  m 2  dừng lại là  t = T 4 + 2 S μ g = 2 , 056 s

Đáp án

9 tháng 8 2017

21 tháng 8 2019

Đáp án C

Biên độ còn lại sau mỗi lần qua VTCB O:  A 1 = A - 2 x o = 5 - 2 . 1 = 3   c m

*Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 tức là vật đi từ chỗ bị nén ra đến vị trí lò xo giãn nhiều nhất rồi đến vị trí lò xo không biến dạng.

Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ta có 

 

 

17 tháng 1 2018

8 tháng 12 2017

Chọn D