K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

Đáp án D

B = 2 . 10 - 7   I r , nên trường hợp thay đổi khoảng cách tới dòng điện mới làm thay đổi B và từ thông. Tức là xảy hiện tượng cảm ứng điện từ khi khung dây đi ra xa hoặc lại gần dòng điện.

29 tháng 12 2019

Đáp án  B

Để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD thì ta phải tịnh tiến khung dây :

+ Đi ra xa dòng điện

+ Đi về gần dòng điện.

16 tháng 6 2019

Chọn B

22 tháng 2 2017

Đáp án B

28 tháng 4 2018

Đáp án B

Khi cho khung dây đi ra xa hay lại gần dòng điện thì từ thông qua khung dây biến thiên →  trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

10 tháng 2 2017

Đáp án B

Khi cho khung dây đi ra xa hay lại gần dòng điện thì từ thông qua khung dây biến thiên => trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

26 tháng 11 2019

+ Từ trường do dòng  I 1 gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dây có chiều hướng vào mặt phẳng hình vẽ:

+ Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định theo quy tắc bàn tay trái

+ Các lực từ nói trên nằm trong mặt phẳng khung dây nên không gây ra momen làm cho khung quay

13 tháng 1 2019

Từ trường do dòng   I 1 gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dầy và có chiều hướng vào mặt phẳng nên cảm ứng từ B có phương vuông góc với khung dây

Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn tay trái.

Hợp lực tác dụng lên khung dây: F → = F → 1 + F → 2 + F → 3 + F → 4  (với F 4 trên AD, F 2 trên BC, F 3 trên AB, F 1 trên CD.

Do tính chất đối xứng nên lực từ gây ra tại AB và CD bằng nhau và  F → 1 ↑ ↓ F → 3 ⇒ F → 1 + F → 3 = 0 →

Ta có: F 2 = 2.10 − 7 . I I 1 d + A B . a F 4 = 2.10 − 7 . I I 1 d . a ⇒ F 2 = 2.10 − 7 N F 4 = 4.10 − 7 N .

Vì  F → 2 ↑ ↓ F → 4 ⇒ F = F 2 − F 4 = 2.10 − 7 N

Chọn B

30 tháng 5 2018

7 tháng 7 2017

Dòng I1 gây ra tại các điểm trên cạnh BC của khung dây vectơ cảm ứng từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ trong ra và có độ lớn  B 1 = 2.10 − 7 I 1 b

Từ trường của dòng I1 tác dụng lên cạnh BC lực từ F 1 →  đặt tại trung điểm của cạnh BC, có phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với BC và hướng từ B đến A, có độ lớn:

Lập luận tương tự ta thấy từ trường của dòng I2 tác dụng lên cạnh BC lực từ F 2 →  có cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều với  F 1 →  và có độ lớn:

Lực từ tổng hợp do từ trường của hai dòng I1 và I2 tác dụng lên cạnh BC của khung dây là