K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

Giải

Số cây cho bóng mát là:

8236 x \(\frac{1}{4}\)=2059 ( cây )

Số cây ăn quả là:

8236 - 2059 = 6177 ( cây )

        Đ/S:

Số cây bóng mát là :

      8236 x \(\frac{1}{4}\)= 2059 ( cây )

Số cây ăn quả là :

       8236 - 2059 = 6177 ( cây )

                Đáp số : .............

27 tháng 3 2022

Nhà bác An só số cây bóng mát là :

      \(8236\times\frac{1}{4}=2059\) ( cây )

Nhà bác An có số cây ăn quả là :

      \(8236-2059=6177\)( cây )

                  Đáp số : Bóng mát : 2059 cây

                                Ăn quả : 6177 cây

27 tháng 3 2022

6177 loại nhé

14 tháng 5 2021

Số cây ăn quả = 2/3 số cây bóng mát => số cây ăn quả = 2/5 tổng số cây.

Số cây ăn quả là:

205 x 2/5 = 82 ( cây )

Số cây bóng mát là:

205 - 82 = 123 ( cây )

              Đ/s: .........

~ Hok Tốt ~

Đề sai rồi bạn

24 tháng 2 2022

k hiểu

 

27 tháng 3 2017

Số cây ăn quả là : 

800 x 2/5 = 320 ( cây ) 

Đ/S : 320 cây

27 tháng 3 2017

Có số cây lấy gỗ là :

800 x \(\frac{2}{5}\)=320 (cây)

Trang trại đó có số cây ăn quả là :

800-320=480 (cây)

Đáp số : 480 cây

NG
1 tháng 10 2023

Gợi ý: Dàn ý tả cây Quất

1. Mở bài

- Giới thiệu loài cây em định tả: Cây quất

2. Thân bài

- Tả hình dáng cây quất: Không quá cao, được trồng trong chậu sứ

+ Thân cây: Nhỏ, bằng ngón chân cái người lớn nhưng phân ra nhiều nhánh

+ Lá: Mọc xum xuê khắp các cành, màu xanh biếc, thon nhỏ, hơi dày, mặt lá nổi gân, lá gần giống lá chanh

+ Hoa quất: Trắng ngà, mọc thành từng chùm nhỏ

+ Trái quất: Hình tròn, khi còn non có màu xanh, khi chín ngả màu vàng cam

+ Mùi vị trái quất: Chua, thơm thanh mát, dễ chịu...

- Ý nghĩa của cây quất trưng trong ngày Tết: Tượng trưng cho sự sung túc, đủ đầy, may mắn, sức sống, hi vọng cho gia chủ.

3. Kết bài

Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân đối với cây quất.

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo
Hình 1: Cây cà rốt là cây rau, để làm thức ăn cho con người và động vật. Hình 2: Cây súp lơ bông cải là cây rau, để làm thức ăn cho con người.
Hình 3: Cây mồng tơi là cây rau, dùng làm thức ăn cho con người.
Hình 4: Cây hoa đào là cây hoa, dùng để làm cảnh, tranh trí ngày tết
Hình 5: Cây thanh long là cây ăn quả, dùng để làm thức ăn.
Hình 6: Cây bàng, là cây cho bóng mát.
Hình 7: Cây bầu là cây rau, dùng làm thức ăn.
Hình 8: Cây lúa là cây dùng để làm thức ăn.
Hình 9: Cây bưởi là cây ăn quả, dùng làm thức ăn.
Hình 10: Cây hoa mai là cây hoa, để làm cảnh.

Số cây thiều chiếm 27,5%

Số cây nhãn chiếm 17,5%

Số cây xoài chiếm 20%

Các loại cây ăn quả khác chiếm:

100%-27,5%-17,5%-20%=35%

23 tháng 2 2017

   Mỗi lần về quê ngoại, em rất thích ngồi dưới bóng mát của cây si già, gần nhà bà em.

Cây si đã già, tọa lạc trên một bãi cỏ rộng. Dưới đất, người làng đã lát một lớp gạch bao quanh gốc cây để làm chỗ hội họp, cũng là chỗ thuận tiện cho con trẻ chơi đùa, người lớn hóng mát.

Gốc si to lớn, xù xì, phải đến năm sáu người ôm. Thân cây cao trên chục mét. Phân làm nhiều nhánh, nhánh nào nhánh nấy to tròn, xum xuê cành lá. Rễ si màu nâu đen xoắn xít vào nhau nửa chìm nửa nổi ôm lấy gốc. Cây có nhiều rễ phụ từ cành cao buông thẳng xuống đất và cùng nhiều rễ non mọc thành từng chùm đung đưa trong gió. Những rễ phụ này theo dòng thời gian sẽ trưởng thành, dài lê thê quét xuống mặt đất, rồi sau đó sẽ cắm xuống lòng đất sâu, hút chất mỡ màu, tích tụ để nuôi cây. Dân gian ta còn có kinh nghiệm nhìn rễ si mà đoán định thời tiết. Khi nào thấy rễ si trắng tức trời sắp mưa.

Lá si màu xanh lục đậm, hình trái xoan hoặc hình trứng dày và nhẵn bóng cả hai mặt. Lá si non mang màu xanh mát, búp si nhọn hoắt như muôn nghìn ngọn gió nhỏ, đâm thẳng lên trời. Cây lá xanh xum xuê quanh năm. Nhìn từ xa, cây si như một cây dù khổng lồ, tán tròn râm mát cả một vùng.

Trái si nhỏ tròn, không có cuống, mọc thành từng chùm. Lúc nhỏ trái mang màu trắng sữa. Lớn thêm một chút trái chuyển màu đỏ dần, rồi khi chín trái mang màu tím đậm, trông ngon lành như những trái nho đen ngọt lành. Mùa trái chín, cây si hiền thảo gọi chim về ríu rít, râm ran suốt ngày. Lũ trẻ chúng em cũng níu cành, với những trái chín gần mặt đất chia nhau.

Dưới bóng mát của cây, vào những trưa hè, người làng ngồi hóng mát, trò chuyện râm ran. Cây si trở thành một nơi hò hẹn, và như một ngọn hải đăng, đánh dấu, chỉ lối cho những đứa con xa về làng ...

Em chỉ được về thăm ngoại một thời ngắn mỗi độ hè về nhưng với em, cây si cũng đã trở thành một người bạn thân thiết và gắn bó. Ở đó có những trưa hè, em trốn bà cùng lũ trẻ trong làng chơi đủ thứ trò chơi dưới gốc si... Những tháng ngày ấy, những kỉ niệm đẹp ấy em mãi mãi không quên được.