K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Chọn B.

Số nu sau khi đột biến của gen:  2937 , 6 × 2 3 , 4 = 1728 nu

A giảm đi  1 3 nên còn chiếm 20% số lượng nu ban đầu của gen, G ban đầu chiếm 50% - 30% = 20% sau đột biến giảm  1 5  nên còn 16% số nu gen ban đầu

Vậy gen sau đột biến có số nu bằng:

( 20% + 16%) x 2 = 72% gen ban đầu

Số nu của gen ban đầu: 1728 : 72% = 2400

Số nu X của gen sau đột biến: 2400 x 16% = 384

27 tháng 4 2018

Gen B đột biến thành gen b

A  chiếm 30 % => A giảm đi 1/6 => A giảm 5 %

G chiếm 20 % => giảm đi 1/4  =>  G giảm 5 %

ð Gen B  giảm đi 20 % => thành gen b

Gen b có : 2400 nucleotit  => Gen B có 2400 : 0,8   = 3600

Gen b

Gen B

A = T = 0,3.2400 = 720

G = X = 0,2.2400 = 480

A = T = 900

G = X = 600

Liên kết H = N + G = 3000 + 600 = 3600

 

 Xét cặp Bb thì có : X = 480 + 600 = 1080

Gen nhân đôi 2 lần thì môi trường cung cấp số lượng N là : 1080 x 3 = 3240

2, 3 đúng

Đáp án D 

1 tháng 3 2020

Số nu sau khi bị đột biến

2193.2/3,4=1290(nu)

Gọi N là số nu của gen khi chưa bị đột biến

Ta có phương trình :

2(0,2N−0,04N+0,3N−0,03N)=1290

Giải phương trình trên ta được N = 1500

Vậy số nu của gen chưa bị đột biến là 1500 nu

a,

Số nu loại A của gen khi chưa bị đột biến là

A=T=20

Số nu loại G của gen khi chưa bị đột biến là

G=X=30

2 tháng 3 2020

Chăm dữ má ơi

13 tháng 9 2018

Đáp án B

Nếu đặt số lượng nu trước khi đột biến là A=x (nu) và G=y (nu) thì ta có  3 x - 2 y = 0           ( 1 )
Sau đột biến, số lượng nu sẽ trở thành  A = 4 5 x   v à   G = 9 10 y
Theo đề ta có số lượng nu sau đột biến là  N = 2 4 5 x + 9 10 y = 280 ( n u )               ( 2 )
Kết hợp dữ kiện  → x = 600   v à   y = 900

Số lượng nu mỗi loại sau đột biến là A=480, G=810.

Số axit amin môi trường cần cung cấp để gen sau đột biến mã hóa ra 1 phân tử protein là  

2580 6 - 1 = 429 a . a
Cần 6864a.a →  đa tạo ra  6864 429 = 16  phân tử Protein.

Gen phiên mã 2 lần tạo ra 2mARN, mỗi ARN sẽ được 16:2=8 Riboxom trượt qua 1 lần. 

14 tháng 1 2019

Đáp án B

1 tháng 11 2019

Đáp án : C

Gen có 3000 nu = A+T+G+X = 2A + 2G ( do A = T và G = X)

Mà A/G = 2/3

Vậy A = T = 600

        G = X = 900

Gen đột biến mất 1 cặp nu nên giảm đi 3 liên kết H

=>  Gen đột biến mất đi cặp nu G-X

=>  Số lượng từng loại nu mới là

A = T = 600

G = X = 899

26 tháng 2 2017

Đáp án A

Gen có 3000 nucleotit, nên A + G = 3000 : 2 = 1500 nucleotit (1); = (2)

Giải hệ tạo bởi (1) và (2) ta được: A = T = 600, G = X = 900

Gen bị đột biến mất n cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường → Đây là dạng đột biến mất 1 cặp A-T. Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành đột biến là:

A = T = 600 - 1 = 599;

G = X = 90

22 tháng 9 2020

Gọi số nucleotit gen khi chưa đột biến:

A = 20% → X = 30%. Gọi A = a → X = 1,5a ta có:

(0,8a + 0,9 x 1,5a) x 3,4 = 2193 → a = 300

Số nucleotit mỗi loại của gen khi chưa đột biến:

A = T = 300

G = X = 1,5 x 300 = 450

27 tháng 11 2018

Đáp án B

- Một gen bị đột biến dẫn đến hậu quả làm mất axit amin thứ 12 trong chuỗi pôlipeptit →  mất 3 cặp nuclêôtit.

- Gen đột biến ít hơn gen bình thường 7 liên kết hiđrô nên gen dột biến mất đi 2 cặp A – T và 1 cặp G – X.

- Gen đột biến nhân đôi 5 lần liên tiếp thì số nuclêôtit mỗi loại do môi trường nội bào cung cấp giảm đi: A=T= 2 × ( 2 5   - 1 ) = 62 ,   G = X = 1 - 2 5 - 1 = 31  .