K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

- Bài thơ sử dụng thể thơ 5 chữ, kết hợp với ngôn ngữ bình dị và súc tích.

- Giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi đã toát lên những tâm tư, tình cảm của tác giả trước tình cảnh đáng thương của tác giả trước sự tàn lụi của lớp người từng được đề cao và trân trọng như ông đồ.

- Bài thơ có kết cấu độc đáo, đầu cuối tương ứng. Mở đầu bài thơ là “Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già”, kết thúc bài thơ là Năm nay hoa đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa. Kết cấu này chặt chẽ, tương phản rõ nét, làm nổi bật chủ đề của bài thơ, từ đó khơi gợi cảm xúc trong lòng người đọc về một văn hóa truyền thống giờ đây đã bị thay đổi. Quá trình tàn tạ, suy sụp của nền nho học.

- Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa với sự chọn lọc hình ảnh để làm nổi bật tâm tư, cảm xúc của mình: giấy đỏ, mực nghiên – vốn là những đồ dùng gắn bó thân thiết với ông đồ, mà nay cũng “buồn”, “sầu” trước sự đổi thay của thời thế.

- Lựa chọn hình ảnh giản dị nhưng mang tính biểu tượng, giàu sức gợi: hình ảnh lá vàng rơi trên giấy gợi ra sự tàn tạ, tiêu điều, buồn tủi. Đó là sự cảm nhận từ trong tâm hồn về sự lãng quên, sự kết thúc của một kiếp người tàn.

15 tháng 11 2016

Bài nào bn

15 tháng 11 2016

Bài Cảnh Khuya

4 tháng 6 2019

Nghệ thuật:

- Vận dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ.

- Vẻ đẹp đêm trăng vừa cổ điển mang nét đẹp hiện đại.

- Ngôn từ giản dị, trong sáng toát lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và sự lạc quan, yêu đời của Bác.

- Đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ . Thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, tinh thần trách nhiệm lớn lao đối với dân, với nước.

7 tháng 11 2016

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

20 tháng 11 2016

- Hình ảnh so sánh đặc sắc => Làm cho thiên nhiên , '' tiếng suối '' gần gũi với con người hơn , mang sức sống trẻ trung.

- Nghệ thuật :

+ Điệp từ : '' lồng'' => Tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> Tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

+ Điệp từ : ''chưa ngủ '' =. Nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng, yêu nc yêu thiên nhiên và có tinh thần trách nhiêm vs dân , vs nước trực tiếp giãi bày t/c của bác trong những ngày kháng chiến gian khổ.

7 tháng 11 2016

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.
Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.

8 tháng 1 2019

- Hình ảnh so sánh đặc sắc => Làm cho thiên nhiên , '' tiếng suối '' gần gũi với con người hơn , mang sức sống trẻ trung.

- Nghệ thuật :

+ Điệp từ : '' lồng'' => Tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> Tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

+ Điệp từ : ''chưa ngủ '' =. Nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng, yêu nc yêu thiên nhiên và có tinh thần trách nhiêm vs dân , vs nước trực tiếp giãi bày t/c của bác trong những ngày kháng chiến gian khổ.

2 tháng 11 2016

Giá trị nghệ thuật :
+ Sử dụng thể thất ngôn tứ tuyệt
+ Sử dụng thành công các biện pháp tu từ như so sánh , điệp ngữ
+ Ngôn ngữ bình dị , giàu sắc thái biểu cảm , gợi hình
* Gía trị tư tưởng :phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng gọi cho người thi sĩ cách mạng một thái độ ngỡ như say đắm và thổn thức trước cảnh vật . Nhưng không , người chiến sĩ cách mạng ấy luôn thao thức thức ,lo lắng trước "nỗi nước nhà "
Qua đó thể hiện lòng yêu nước , luôn lo lắng , bất an trước cảnh ngộ của đất nước

1 tháng 11 2016

ko hỉu

20 tháng 1 2019

- Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.

- Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.

- Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu.

- Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.

16 tháng 3 2017

Giá trị nghệ thuật bài thơ Tự tình II : Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc…

Đáp án cần chọn là: D

21 tháng 7 2017

●    Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc.

●    “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình.

4 tháng 11 2016

Nghệ thuật :

_ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

_ Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh , điệp ngữ

_ Ngôn từ bình dị , gợi cảm

_ Vẻ đẹp vừa cổ điển , vừa hiện đại

Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác -Hồ hơn.

 

7 tháng 11 2016

Nhệ thuật :

-H/a so sánh đặc sắc

-