K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

Chọn D

Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.

1 tháng 5 2021

A

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.D. Cả ba câu trả lời trên đều đúngCâu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất bằng cách nào?A. Bằng sự đối lưu. C. Bằng...
Đọc tiếp

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.

A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng

Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất bằng cách nào?

A. Bằng sự đối lưu. C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.

B. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác.

Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?

A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A. Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể

B. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.

C. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.

D. Vì một lí do khác

Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?

A. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.

B. Để hạn chế sự dẫn nhiệt D. Để hạn chế sự đối lưu.

1
2 tháng 8 2021

6B

7B

8C

9B

10A

25 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

D bạn nhé

13 tháng 7 2018

Chọn C

Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

13 tháng 9 2017

Chọn B.

18 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

26 tháng 8 2017

A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.

B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.

D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

Trả lời.

Đáp án B.

1. D. Nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

2. B. Truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò