K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Trong tam giác ABH có ∠(BAC) + ∠(ABH) = 90o

⇒ ∠(ABH) = 90o - 65o = 25o

Chọn D

25 tháng 11 2019

Trong tam giác ABH có ∠(BAC) + ∠(ABH) = 90o

⇒ ∠(ABH) = 90o - 65o = 25o

Chọn D

23 tháng 5 2021

D

23 tháng 5 2021

Cho tam giác ABC có góc A= 45°, góc C = 30°. Đường trung trực của cạnh BC cắt cạnh AC tại D. Số đo góc ABD là:

A.30°                  B.45°                  C.65°                  D.75°

Vì Tam giác `ABC =` Tam giác `DEF`

`->`\(\widehat{A}=\widehat{D}=55^0\)

`-> C`

26 tháng 3 2023

ΔABC=ΔDEF

\(=>\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=55^o\)

\(=>\widehat{D}=55^o\)

=>Chọn C

24 tháng 8 2016

a, tam giác ABC vuông tại B có góc A = 30 độ => AC = 2 BC = 2. 3 = 6 cm

theo định lí Pytago ta có AB = \(\sqrt{ÃC^2-BC^2}=\sqrt{6^2-3^2}\) = \(3\sqrt{3}\) cm

góc C = 90 - 30 = 60 độ

b, tam giác ABH vuông tại H có góc A = 30 độ => AB = 2 BH => BH = \(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)cm

theo định lí Pytago ta có AH = \(\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2-\left(\frac{3\sqrt{3}}{2}\right)^2}=4,5cm\)

diện tích tam giác ABH =\(\frac{1}{2}.BH.AH=\frac{1}{2}.\frac{3\sqrt{3}}{2}.4,5=\frac{27\sqrt{3}}{8}\)cm vuông

24 tháng 8 2016

mk bận quá k lm kịp 2 câu còn lại thông cảm nha 

22 tháng 12 2021

Xét Δ ABC ( góc A=90 °)
=> góc B + góc C = 90 °
=> 60 ° + góc C = 90 °
=> góc C = 30 °

22 tháng 12 2021

25

Vd5: D

Vd6: D

giúp mình với

 

a: góc ABH=90-65=25 độ

b: Xét ΔCBD có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔCBD cân tại C

=>CH là phân giác của góc BCD