K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

A

Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng khi vật đang đi lên hoặc đang rơi xuống thì vật vừa có động năng, vừa có thế năng.

1 tháng 1 2022

Trả lời

Mình nghĩ là A

HT

26 tháng 2 2019

Chọn C

Vì miếng đồng thả vào nước đang sôi rồi nóng lên là do miếng đồng đã nhận nhiệt lượng do nước tỏa ra chứ không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại.

2 tháng 5 2021

chọn C

Câu 1 Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng A. nước đổ từ trên cao xuống B .viên bi chuyển động trên mặt đất C.dây chun bị kéo dãn D.lò xo bị nén lại Câu 2 : Trong các trường hợp sau trường hợp nào động năng chuyển hóa thành thế năng( lấy mặt đất làm mốc tính năng)? A.Vật lăn từ máng nghiêng xuống B.Xe đạp đi trên đường...
Đọc tiếp

Câu 1 Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng

A. nước đổ từ trên cao xuống

B .viên bi chuyển động trên mặt đất

C.dây chun bị kéo dãn

D.lò xo bị nén lại

Câu 2 : Trong các trường hợp sau trường hợp nào động năng chuyển hóa thành thế năng( lấy mặt đất làm mốc tính năng)?

A.Vật lăn từ máng nghiêng xuống

B.Xe đạp đi trên đường bằng

C.Quả bóng nảy lên

D.Hạt mưa rơi

Câu 3 :Trong các câu phát biểu về cơ năng sau câu phát biểu nào sai ?

A. đơn vị của cơ năng là jun

B. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó

C. Động năng của vật có thể bằng không

D. Lò xo bị nén có thế năng hấp dẫn

Câu 4 : Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng ?

A. Chỉ khi vật đang đi lên

B. Chỉ khi vật đang rơi xuống

C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất

D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống

1
15 tháng 3 2018

1B 2C 3D 4D

4 tháng 2 2021

một vật có khối lượng m-100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc ban đầu v0=20m/s. bỏ qua sức cản không khí và g... - Hoc24

4 tháng 2 2021

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a. Lúc bắt đầu ném, h = 0 suy ra:

Thế năng: Wt=0Wt=0

Động năng: Wđ=12m.v20=120,1.202=20(J)Wđ=12m.v02=120,1.202=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)

b. Vật ở độ cao cực đại thì v = 0.

Áp dụng công thức độc lập ta có: 02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)

Động năng: Wđ=12m.v2=0Wđ=12m.v2=0

Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)

c. 3s sau khi ném:

Độ cao của vật: h=20.3−12.10.32=15mh=20.3−12.10.32=15m

Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)

Vận tốc của vật: v=20−10.3=−10v=20−10.3=−10(m/s)

Động năng: Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=5+15=20(J)W=Wđ+Wt=5+15=20(J)

d, Khi vật chạm đất:

Độ cao h = 0 suy ra thế năng Wt=0Wt=0

Động năng: Wđ=20(J)Wđ=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)

6 tháng 8 2019

D

Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng khi vật lên tới điểm cao nhất vật chỉ có thế năng.

17 tháng 4 2022

Chọn gốc thế năng tại nơi ném vật.\(\Rightarrow v=0\)m/s

Cơ năng vật:

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+W_t=W_t\)

Khi đó, giảm thế năng đi 25J thì cơ năng cũng giảm đi 25J.

Chọn A.

29 tháng 4 2019

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )