K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Đáp án B

- Các đáp án A. C, D: đều là nguyên nhân dẫn đến hình thành khối đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. (sgk 11 trang 97).

- Đáp án B: (sgk 11 trang 97): Xét về mặt thời gian, khối đồng minh chống phát xít được hình thành vào tháng 1-1942, trong khi đó chiến thắng Xtalingrat diễn ra sau (11/1942 đến 2/1943).

=> Chiến thắng Xtaligrat của nhân dân Liên Xô không phải nhân tố tác động đến sự hình thành của khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).

5 tháng 4 2019

Đáp án B

- Các đáp án A. C, D: đều là nguyên nhân dẫn đến hình thành khối đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. (sgk 11 trang 97).

- Đáp án B: (sgk 11 trang 97): Xét về mặt thời gian, khối đồng minh chống phát xít được hình thành vào tháng 1-1942, trong khi đó chiến thắng Xtalingrat diễn ra sau (11/1942 đến 2/1943).

=> Chiến thắng Xtaligrat của nhân dân Liên Xô không phải nhân tố tác động đến sự hình thành của khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).

22 tháng 3 2021

A

29 tháng 5 2022

B

30 tháng 5 2022

B. Khối Đồng Minh chống Phát xít ra đời.   

24 tháng 4 2023

Chọn B.

Việc Liên Xô chiến đấu và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.

8 tháng 10 2019

Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới. Từ chỗ là những nước thuộc địa và phụ thuộc không có tên trên bản đồ thế giới, các nước này đã tự ghi tên mình trên bản đồ. Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới.

19 tháng 12 2019

Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia (đứng đầu là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh) đã ra một bản tuyên bố chung gọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc. Các nước tham gia Tuyên ngôn cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình. Sự kiện này đánh dấu khối Đồng minh chống phát xít được hình thành.

Đáp án cần chọn là: D

15 tháng 12 2019

Đáp án B

- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới đã trở thành đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, đa số các nước tư bản chủ nghĩa lại thống trị các nước thuộc địa.

- Hơn nữa, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã thực hiện chính sách ngoại giao tích cực, ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới => Đây là một nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.

5 tháng 8 2018

Đáp án B

- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới đã trở thành đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, đa số các nước tư bản chủ nghĩa lại thống trị các nước thuộc địa.

- Hơn nữa, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã thực hiện chính sách ngoại giao tích cực, ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới => Đây là một nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai

11 tháng 4 2016

Chính sách đối ngoại của ba lực lượng: Liên Xô, các nước Anh, Mĩ, Pháp và chủ nghĩa phát xít trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945).

* Chính sách đối ngoại của Liên Xô:

- Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương hợp tác với các nước tư bản thành lập mặt trận thống nhất chống phát xít và nguy cơ chiến tranh để bảo vệ hòa bình, dân chủ cho toàn nhân loại.

- Liên Xô kiên quyết đứng về các nước Ê-ti-ô-pia, Tây Ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược.

- Trước thái độ hai mặt của các nước Tư bản, ngày 23-8-1939, Liên Xô kí với Đức "Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau", tạo thời hòa hoãn để tránh chiến tranh và bảo vệ quyền lợi mỗi nước.

* Chính sách đối ngoại của Anh, Pháp, Mĩ:

- Giới cầm quyền Mĩ đề ra Đạo luật trung lập (8-1935), không tham gia Hội Quốc liên và thực hiện chính sách không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài Châu Mĩ.

- Anh, Pháp cũng lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, đồng thời vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, Anh, Pháp từ chối đề nghị hợp tác chóng chủ nghĩa phát xít của Liên Xô và thực hiện chính sách nhượng bộ chủ nghĩa phát xít để đổi lấy hòa bình. Ngày 29-9-1938, Anh, Pháp kí hiệp ước Muy-ních đồng ý trao vùng Xuy đét của tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy cam kết của Hít le về việc dừng thôn tính ở Châu Âu.

- Chính sách không can thiệp của Mĩ và nhượng bộ của Anh, Pháp đã không cứu được hòa bình, mà lại khuyến khích bọn phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.

* Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa phát xít:

- Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), ba nước Đức, Italia và Nhật Bản đã đi theo đường lối gây chiến tranh chia lại thế giới. Đức và Nhật Bản rút ra khỏi Hội Quốc liên (1933) để cùng với Italia liên kết thành khối liên minh phát xít Đức - Italia - Nhật (1937), được mệnh danh là "Trục Béc-lin, Rô-ma, Tô-ky-ô" còn gọi  là phe Trục. Khối liên minh này vừa chống Quốc tế cộng sản, vừa nhằm gây chến tranh chia lại thế giới.

- Từ năm 1931-1937, Nhạt Bản mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Phát xít Italia xâm lược Ê-tô-ô-pia và cùng với Đức gây cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha. Hít le đẩy mạnh chiến tranh xâm lược hướng tới mục tiêu thành lập một nước "Đại đức" bao gồm các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu. Năm 1938, Hít le thôn tính Áo, sau đó là Tiệp Khắc (1939) và chuẩn bị tân công Ba Lan.