K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Đáp án C

Ta có  v = s ' t = − 21 2 t 2 + 2017 2 t + 1

v ' t = − 21 t + 2017 2 = 0 ⇔ t = 2017 42

Vẽ bảng biến thiên của v(t) trên khoảng 0 ; + ∞ ⇒ v m a x  tại t = 2017 42 ≈ 48 s  

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 8 2023

a, Phương trình vận tốc là: v(t) = \(3t^2-6t+8\)

Phương trình gia tốc là: a(t) = \(6t-6\)

Thay t = 3 vào phương trình, ta được:

s = \(3^3-3\cdot3^3+8\cdot3+1=25\left(m\right)\)

\(v=3\cdot3^2-6\cdot3+8=17\left(m/s\right)\\ s=6\cdot3-6=12\left(m/s^2\right)\)

b, Theo đề bài, ta có:

\(t^3-3t^2+8t+1=7\\ \Leftrightarrow t^3-3t^2+8t-6=0\\ \Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2-2t+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t^2-2t+6=0\left(vô.nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

Khi t = 1(s), chất điểm đi được 7m

\(v=3\cdot1^2-6\cdot1+8=5\left(m/s\right)\\ a=6\cdot1-6=0\left(m/s^2\right)\)

7 tháng 1 2018

Chọn D.

Gia tốc chuyển động tại t = 3s là s”(3)

Ta có: s’(t) = 54 và s’’(t) = 0

Vậy vật chuyển động với gia tốc là 0 nên tại t = 3 thì a = 0.

14 tháng 3 2019

18 tháng 2 2019

Đáp án là A

25 tháng 4 2018

Đáp án là A

Ta có:

s = t 3 - 3 t 2 + 5 t + 2

9 tháng 12 2019

Chọn B.

Ta có s’(t) = 3t2 + 10t ; s”(t) = 6t.

Do đó gia tốc chuyển động có phương trình a(t) = 6t.

Gia tốc của chuyển động tại t = 2 là : a(2) = 6.2 = 12

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(a,v\left(t\right)=s'\left(t\right)=3t^2-12t-9\)

Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là: \(v\left(2\right)=3\cdot2^2-12\cdot2+9=-3\left(m/s\right)\)

Vận tốc của vật tại thời điểm t = 4s là: \(v\left(4\right)=3\cdot4^2-12\cdot4+9=9\left(m/s\right)\)

b, Khi vật đứng yên, ta có: 

\(v\left(t\right)=0\Leftrightarrow3t^2-12t+9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=1\end{matrix}\right.\)

c, Ta có \(a\left(t\right)=s"\left(t\right)=6t-12\)

Gia tốc của vật tại thời điểm t = 4s là \(a\left(4\right)=6\cdot4-12=12\left(m/s^2\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

d, Ta có: Khi t = 1s hoặc t = 3s thì vật đứng yên.

Như vậy, ta cần tính riêng quãng đường vật đi được từng khoảng thời gian \(\left[0;1\right],\left[1;3\right],\left[3;5\right]\)

Từ thời điểm t = 0s đến thời điểm t = 1s, vật đi được quãng đường là: 

\(\left|f\left(1\right)-f\left(0\right)\right|=\left|4-0\right|=4m\)

Từ thời điểm t = 1s đến thời điểm t = 3s, vật đi được quãng đường là:

 \(\left|f\left(3\right)-f\left(1\right)\right|=\left|0-4\right|=4m\)

Từ thời điểm t = 3s đến thời điểm t = 5s, vật đi được quãng đường là:

\(\left|f\left(5\right)-f\left(3\right)\right|=\left|20-0\right|=20m\)

Tổng quãng đường vật đi được trong 5s đầu tiên là: 28m

e,Xét \(a\left(t\right)=0\Leftrightarrow t=2\)

Với \(t\in[0;2)\) thì gia tốc âm, tức là vật giảm tốc.

Với \(t\in(2;5]\) thì gia tốc dương, tức là vật tăng tốc.

27 tháng 7 2019

Đáp án D.

Gia tốc của chuyển động khi t = 3 là s" (3)

s ' ( t ) = t 2 − 4 t + 6 ⇒ s " ( t ) = 2 t − 4 ⇒ s " ( 3 ) = 2  

=>Gia tốc cần tìm là a = 2 m / s 2  

9 tháng 7 2019