K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

Chọn B

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 71. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi

2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu

3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là:  A. Có 4 chi  B. Các ngón chân có giác bám lớn  C. Các cơ chi p triển  D. Các ngón chân tự do

4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày  B. Đêm  C. Chiều  D. Chiều và đêm

5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất:  A. Da khô có vảy sừng  B. Thân dài, đuôi rất dài  C. Bàn chân 5 ngón có vuốt  D. Cả b, c đều đúng

6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng:  A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi  B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh  C. Khí quản dài hơn  D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch

7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn:  A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần  C. Thụ tinh trong  D. Cả a b c đều đúng

8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy:  A. Rùa vàng, cá sấu   B. Cá sấu, ba ba  C. Thằn lằn , cá sấu  D. Thằn lằn, rắn

9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay:  A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc  B. Hai chi trước biến đổi thành cánh  C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực  D. Cả a b c đúng

10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:  A. Khí quản và 9 túi khí   B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí  C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí  D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí 

11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng:  A. Chứa thức ăn  B. Tiết chất nhờn   C. Tiết ra dịch vị  D. Làm mềm thức ăn 

Bài tập Sinh học

1
4 tháng 5 2016

1.C

2.C

3.B

4.A

5.D

6.A

7.D

8.D

9.B

15 tháng 12 2021

D

15 tháng 12 2021

D

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấuCâu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.C. Cá chép      D. Thỏ hoangCâu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chépC. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ...
Đọc tiếp

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

 

5
16 tháng 5 2022

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.C

7.B

8.A

16 tháng 5 2022

Cảm ơn

29 tháng 10 2021

câu 3 b

câu 4 b

chúc bạ học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

7 tháng 1 2019

Đáp án : A.

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóaA. Thủy tức B. Trùng biến hìnhC. Giun đất D. Châu chấu Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn làA. Trùng giày B. Trùng roiC. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tựA. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua...
Đọc tiếp

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa

A. Thủy tức B. Trùng biến hình

C. Giun đất D. Châu chấu

 

Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là

A. Trùng giày B. Trùng roi

C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình

 

Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự

A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh

 

Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở

A. Cá và lưỡng cư B. Cá

C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư

 

Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là

A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể

C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất

3

1.A

2.D

3.C

4.D

5B

Minh khong chac lam dau nha. 

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa

A. Thủy tức B. Trùng biến hình

C. Giun đất D. Châu chấu

Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là

A. Trùng giày B. Trùng roi

C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình

Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự

A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh

Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở

A. Cá và lưỡng cư B. Cá

C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư

Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là

A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể

C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?A. Có 2 phần: đầu và bụngB. Có 3 phần: đầu, ngực và bụngC. Có 2 phần: đầu-ngực và bụngD. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?A. Hệ thống ống khíB. Hệ thống túi khíC. MangD. PhổiCâu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?A. 2 đôiB. 3 đôiC. 4 đôiD. 5 đôiCâu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai...
Đọc tiếp

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu

3
14 tháng 12 2021

B

A

B

A

A

C

 

 

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\) 

Các cơ quan hệ hô hấp người:

- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản

- Phổi

Sự thông khí ở phổi:

- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang

- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu

 Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:

- Trồng cây xanh 

- Đeo khẩu trang

- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín

- Nơi sống và làm việc tránh ẩm

- Thường xuyên vệ sinh

- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá

Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé