K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Bảng 24: Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa

Các cơ quan trong ống tiêu hóa Các tuyến tiêu hóa
Khoang miệng - Biến đổi tinh bột nhờ hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ.
Dạ dày - Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiên, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị. Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HC1 để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
Ruột non - Hoạt động nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan. Tiếp tục biến đổi tinh bột, prôtêin, lipit, axit nuclêic thành các đơn phân nhờ các enzim trong dịch tuy và dịch ruột.
26 tháng 12 2021

sgk

26 tháng 12 2021

nói như nói rk bn

27 tháng 8 2019

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

21 tháng 7 2017

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

8 tháng 9 2016

            Cái này là thực hành mà bạn hum

8 tháng 9 2016

uk leuleu

18 tháng 12 2018

Bảng. Các nội quan của cá

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò
Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí.
Tim Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch.
Thực quản, dạ dày, ruột, gan Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn.
Bóng hơi Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước.
Thận Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
Tuyến sinh dục, ống sinh dục Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái).
Bộ não Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt
29 tháng 1 2017

Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm

Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế
1. Ô nhiễm môi không khí 1 – a, b, d, e, g, i, k, l ,m, o a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
2. Ô nhiễm nguồn nước 2 – c, d, e, g, i, k, l, m, o b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, năng lượng mặt trời)
3. Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất 3 – g, k, l, n c) Tạo bể lắng và lọc nước thải
4. Ô nhiễm do chất thải rắn 4 – d, e, g, h, k, l d) Xây dựng nhà máy xử lí rác
5. Ô nhiễm do chất phóng xạ 5 – g, k, l e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
6. Ô nhiễm do các tác nhân sinh học 6 – c, d, e, g, k, l, m, n g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh
7. Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai 7 – g, k h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
8. Ô nhiễm tiếng ồn 8 – g, i, k, o, p i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
    k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống
    l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao
    m) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học
    n) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
    o) Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp… ở xa khu dân cư
    p) Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông
22 tháng 7 2023

- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:

1. Tuyến nước bọt 

2. Hầu

3. Thực quản

4. Dạ dày

5. Tuyến tụy

6. Ruột non

7. Ruột già

8. Hậu môn 

9. Túi mật

10. Gan

11. Khoang miệng

- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già