K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Nhiệt lượng do 10g hơi nước tỏa ra khi nguội đến t = 400

Q 1 = L m 1 + c m 1 ( 100 − 40 ) = L m 1 + 60 c m 1 (1)

Nhiệt lượng do nước trong nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 2 = c m 2 ( 40 − 20 ) = 20 c m 2 (2)

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 3 = q : ( 40 − 20 ) = 20 q (3)

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Q1 = Q2 + Q3

L m 1 + 60 c m 1 = 20 c m 2 + 20 q ⇒ L = 20 c m 2 − 60 c m 1 + 20 q m 1 ⇒ L = 20 c ( m 2 − 3 m 1 ) + 20 q m 1 = 20.4 , 18.260 + 4 , 6.20 10 ⇒ L = 2173 , 6 + 92 = 2265 , 6 J / g

11 tháng 2 2019

Nhiệt lượng do m 1  = 10g hơi nước tỏa ra khi hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ t 1  = 100oC là Q 1   =   L m 1 .

Nhiệt lượng do m 1 = 10g nước (do hơi ngưng tụ) tỏa ra để giảm nhiệt độ từ  t 1  = 100oC xuống đến nhiệt độ t = 40oC là: Q ' 1  = m1c(t1 - t)

Nhiệt lượng do m 2  = 290g nước và nhiệt lượng kế thu vào để tăng nhiệt độ từ t 2  = 20oC lên đến t = 40oC là: Q 2   =   ( m 2 c   +   46 ) ( t   -   t 2 )

Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1   +   Q ' 1   =   Q 2

⇔ L m 1   +   m 1 c ( t 1   -   t )   =   ( m 2 c   +   46 ) ( t   -   t 2 ) .

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

thay số:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

L = 2,26.106J/kg.

30 tháng 3 2019

Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C:  Q 1 = L . m 1 = 0 , 01. L

Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C trở thành nước ở 420C:  Q 1 = m c ( t 1 − t 2 ) = 0 , 01.4180 ( 100 − 40 ) = 2508 J

Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C là:  Q = Q 1 + Q 1 = 0 , 01 L + 2508 (1)

Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,35 kg nước từ 100C trở thành nước ở 400C. 

Q 2 = m c ( t 2 − t 1 ) = 0 , 2.4180. ( 40 − 9 , 5 ) = 25498 J (2)

Theo quá trình đẳng nhiệt: 

0 , 01. L + 2508 = 25498 ⇒ L = 2 , 3.10 6 J / k g

29 tháng 4 2017

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: Q 1 = L m 1 = 0 , 01 L

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C thành nước ở 400C:

Q 2 = m c ( 100 - 40 ) = 0 , 01 . 4180 100 - 40 = 2508 J

=>Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C: Q = Q 1 + Q 2 = 0 , 01 L + 2508

+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2kg nước từ 9,50C thành nước ở 400C: Q 3 = 0 , 2 . 4180 40 - 9 , 5 = 25498 J

 (2)

=>Theo phương trình cân bằng nhiệt: (1) = (2).

Vậy 0 , 01 L + 2508 = 25498 .

Suy ra: L = 2 , 3 . 10 6 J / k g .

Đáp án: C

a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\) 

Ta có

Nhiệt lượng từ các quả cầu là

\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\) 

Nhiệt lượng cân bằng của nước là

\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\) 

Pt cân bằng : 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\) 

Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có

\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\) 

Thay (2) và (1) ta đc

\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\) 

Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được

\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC

Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc

\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC

Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc 

\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\) 

Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-20\right)=0,5.4200\left(20-15\right)\)

Giải phương trình trên ta được

\(\Rightarrow c_1=437,5J/Kg.K\)

14 tháng 2 2018

Đáp án: D

- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 100 0 C ngưng tụ thành nước ở  100 0 C

   

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở  100 0 C  hạ xuống  t 0 C

   

- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở  15 0 C  tăng lên đến  t 0 C

   

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

    Q 1 + Q 2 = Q 3

 

30 tháng 4 2021

\(Q_{thu}=m_{nuoc}.c_{nuoc}.\left(t_{cb}-t_n\right)=0,2.c_n\left(40-9,5\right)\)

\(Q_{toa}=m_{hoinuoc}.c_{nuoc}.\left(100-40\right)+m_{hoinuoc}.L\)

\(Q_{thu}=Q_{toa}\Leftrightarrow0,2.4180.\left(40-9,5\right)=\left(100-40\right).4180.0,01+0,01.L\)

\(\Rightarrow L=2299000\left(J/kg\right)\)