K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Qua câu chuyện, em thấy Trương Quế Chi ước mơ trở thành nhà báo.

Trương Quế Chi suy nghĩ: Muốn trở thành nhà báo cần phải giỏi văn, phải viết hay, viết nhiều, phải có cảm xúc với cuộc sống, với thiên nhiên đất nước.

7 tháng 11 2017

a)Ước mơ của Trương Quế Chi là trở thành một người con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ và trở thành nhà báo. Trương Quế Chi nghĩ: Muốn thành nhà báo phải giỏi văn, phải viết hay, viết nhiều, phải có cảm xúc với cuộc sống, thiên nhiên đất nước.

b)

Để thực hiện ước mơ đó, Trương Quế Chi đã:

  • Cố gắng học tập thật giỏi
  • Tập viết văn, làm thơ và vẽ tranh
  • Dịch thơ, dịch truyện từ tiếng Pháp sang tiếng việt.
  • Tham gia các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội.
  • Tham gia câu lạc bộ thơ, câu lạc bộ hài hước….

=> Kết quả: trở thành dịch giả nhỏ tuổi, đạt huy chương vàng thi vẽ quốc tế và là học sinh gương mẫu trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

c)

  • Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
  • Chăm chỉ, tích cực và tự giác.
  • Xây dựng ước mơ cho bản thân mình.
12 tháng 11 2017

Phan Thế Phong cảm ơn đã tick nhé!!!hiuhiu

29 tháng 11 2016

Em ước mơ sau này em sẽ trở thành 1 giảng viên để truyền lại kiến thức cho thế hệ học sinh sau này. Để thực hiện ước mơ em sẽ cố gắng học thật giỏi, thường xuyên làm bài tập cô thầy giao và tìm hiểu thêm kiến thức từ bên ngoài.vui CỐ GẮNG NHA BẠNBài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội

12 tháng 12 2016

hahaok

20 tháng 8 2018

Biểu tượng Thánh Gióng được nhân dân tôn thờ là một lẽ sống, một đạo lý của con người. Tương truyền từ thời Hùng Vương, để ghi nhớ công lao của chàng trai làng Gióng, nhà vua đã lập đền thờ ở làng và tôn là Phù Đổng Thiên Vương. Đến thời nhà Lý, Lý Công Uốn sau lần được chứng kiến Thánh Gióng linh ứng nên đã tu bổ đền thờ, tạc tượng, truy phong là Xung Thiên Thần Vương. 

Từ thời Nhà Trần trở về sau đều phong tặng sắc thần cho Thánh Gióng như: Thượng đẳng phúc thần, Nhất Bị Phổ Tế Cương Nhị, Hiểu Hựu Anh Linh…. 

Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng huyện Gia Lâm Hà Nội còn có đền thờ ở Sóc Sơn, ở núi Vệ Linh nơi mà Thánh Gióng đánh giặc, cởi áo giáp sắt treo lên cây, bay về trời. ở làng Xuân Tảo, làng Phú Viên ngoại thành Hà Nội đều lưu giữ những vết chân ngựa, hoặc chỗ ngồi ăn cơm của Thánh Gióng… Nhiều địa phương cũng thờ Thánh Gióng cùng với các vị anh hùng cứu nước khác: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo…. 

Để tưởng nhớ công lao của Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch. Trong những ngày hội có các nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng…. 

Với Thánh Gióng trong tâm thức của người dân đất Việt đó là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Niềm tự hào, kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, còn là bản tình ca tuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của con người đối với tổ quốc.

20 tháng 8 2018

  Biểu tượng Thánh Gióng được nhân dân tôn thờ là một lẽ sống, một đạo lý của con người. Tương truyền từ thời Hùng Vương, để ghi nhớ công lao của chàng trai làng Gióng, nhà vua đã lập đền thờ ở làng và tôn là Phù Đổng Thiên Vương. Đến thời nhà Lý, Lý Công Uốn sau lần được chứng kiến Thánh Gióng linh ứng nên đã tu bổ đền thờ, tạc tượng, truy phong là Xung Thiên Thần Vương. 

Từ thời Nhà Trần trở về sau đều phong tặng sắc thần cho Thánh Gióng như: Thượng đẳng phúc thần, Nhất Bị Phổ Tế Cương Nhị, Hiểu Hựu Anh Linh…. 

Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng huyện Gia Lâm Hà Nội còn có đền thờ ở Sóc Sơn, ở núi Vệ Linh nơi mà Thánh Gióng đánh giặc, cởi áo giáp sắt treo lên cây, bay về trời. ở làng Xuân Tảo, làng Phú Viên ngoại thành Hà Nội đều lưu giữ những vết chân ngựa, hoặc chỗ ngồi ăn cơm của Thánh Gióng… Nhiều địa phương cũng thờ Thánh Gióng cùng với các vị anh hùng cứu nước khác: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo…. 

Để tưởng nhớ công lao của Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch. Trong những ngày hội có các nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng…. 

Với Thánh Gióng trong tâm thức của người dân đất Việt đó là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Niềm tự hào, kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, còn là bản tình ca tuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của con người đối với tổ quốc.

4 tháng 12 2018

Em sẽ phải cố gắng kiên trì, vượt khó trong học tập. Tham gia các hoạt động ngoại khóa, và phải có 1 t/g biểu mỗi ngày trong đó phải dành t/g tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

2 tháng 11 2017

- Trương Quế Chi đã cố gắng học thật giỏi;

- Tập viết văn, làm thơ, quan sát;

- Tập dịch thơ, dịch truyện từ tiếng Pháp ra tiếng Việt, tập làm thơ tiếng Pháp;

- Vẽ tranh;

- Tham gia các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội;

- Tham gia “Câu lạc bộ thơ”, “Câu lạc bộ hài hước”;

- Giúp đỡ gia đình...

29 tháng 10 2018

Câu1: 

– Niêu cơm

Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.

29 tháng 10 2018

Câu 2: 

 Biểu tượng Thánh Gióng được nhân dân tôn thờ là một lẽ sống, một đạo lý của con người. Tương truyền từ thời Hùng Vương, để ghi nhớ công lao của chàng trai làng Gióng, nhà vua đã lập đền thờ ở làng và tôn là Phù Đổng Thiên Vương. Đến thời nhà Lý, Lý Công Uốn sau lần được chứng kiến Thánh Gióng linh ứng nên đã tu bổ đền thờ, tạc tượng, truy phong là Xung Thiên Thần Vương. 

Từ thời Nhà Trần trở về sau đều phong tặng sắc thần cho Thánh Gióng như: Thượng đẳng phúc thần, Nhất Bị Phổ Tế Cương Nhị, Hiểu Hựu Anh Linh…. 

Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng huyện Gia Lâm Hà Nội còn có đền thờ ở Sóc Sơn, ở núi Vệ Linh nơi mà Thánh Gióng đánh giặc, cởi áo giáp sắt treo lên cây, bay về trời. ở làng Xuân Tảo, làng Phú Viên ngoại thành Hà Nội đều lưu giữ những vết chân ngựa, hoặc chỗ ngồi ăn cơm của Thánh Gióng… Nhiều địa phương cũng thờ Thánh Gióng cùng với các vị anh hùng cứu nước khác: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo…. 

Để tưởng nhớ công lao của Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch. Trong những ngày hội có các nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng…. 

Với Thánh Gióng trong tâm thức của người dân đất Việt đó là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Niềm tự hào, kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, còn là bản tình ca tuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của con người đối với tổ quốc.

1 . Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội trong truyện " Điều ước của Trương Quế Chi " ( Giaos dục công dân 6 , tr.23 ).- Những việc làm của Quế Chi thể hiện sự tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể...
Đọc tiếp

1 . Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội trong truyện " Điều ước của Trương Quế Chi " ( Giaos dục công dân 6 , tr.23 ).

- Những việc làm của Quế Chi thể hiện sự tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể :

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

- Những việc làm của Quế Chi thể hiện sự tích cực , tự giác trong hoạt động xã hội :

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

0

- Những việc làm thể hiện sự tích cực trong hoạt động xã hội :

+ Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường.

+ Tham gia hoạt động Sao Nhi đồng ở trường tiểu học.

+ Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt.

+ Tham gia vệ sinh đường phố

- Những việc làm thể hiện sự tự giác trong hoạt động tập thể  :

+ Cùng các bạn chặt tre, chuẩn bị cổng trại, cắm trại

+ Sau giờ học chăm sóc vườn cây thí nghiệm của trường

+ Tiết kiệm tiền ăn quà sáng ủng hộ đồng bào lũ lụt

+ Đóng góp áo quần ấm ủng hộ đồng bào miền núi