K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Chọn D.

Ta có:

- Có dãy số -22, 24, …, (-1)n.22n là cấp số nhân với n số hạng, có số hạng đầu u1 = -4 và công bội q = -4.

Do đó 

Có dãy số  là cấp số nhân với n số hạng, có số hạng đầu  và công bội q = -1/4.

Do đó 

Vậy 

3 tháng 8 2023

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

3 tháng 8 2023

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

20 tháng 12 2015

phantuananh mấy tháng nữa chắc mk cũng chả cần nữa rồi

15 tháng 12 2015

do có \(1.f\left(x\right)-1.f\left(x-1\right)=...\) nên hệ số của \(x^4\) có thể là bất kì số nào khác 0. Ta lấy là số 1 cho đơn giản.

Đặt \(f\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\)

Thay x = -1,0,1,2 (hoặc 4 số bất kì) vào \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x^3\), ta được hệ 4 ẩn, 4 pt bậc nhất, từ đó giải ra a, b, c, d.

Thay vô Sn.

20 tháng 12 2015

Gọi F(x) = \(ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)

=> F(x-1) = \(a\left(x-1\right)^4+b\left(x-1\right)^3+c\left(x-1\right)^2+d\left(x-1\right)+e\)

F(x) - f(x-1) = x^3 . Rút gọn sau đó cho hệ số bằng nhau 

\(Sn=1+2^3+3^3+4^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\right)^2\)

Dễ dàng cm bằng pp quy nạp 

Với n = 2011  => S2011 =.....

18 tháng 4 2018

2+4+8+16+32+64+128+256+512+1024=2046 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

$S=1+(-2)+3+(-4)+....+49+(-50)$

$=[1+(-2)]+[3+(-4)]+....+[49+(-50)]$

$=(-1)+(-1)+(-1)+....+(-1)$

Số lần xuất hiện của $-1$: $[(50-1):1+1]:2=25$ (lần)

$S=(-1).25=-25$