K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Đáp án: C

2 tháng 11 2017

Đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (5)

(1) đúng. Vì hạt phấn chính là nguồn cung cấp auxin nội sinh, nên số lượng hạt phấn rơi trên đầu nhụy càng nhiều thì lượng auxin càng lớn bầu càng dễ phát triển thành quả.

(2) sai. Vì các hoa lưỡng tính vẫn có thể thụ phấn chéo nhờ sâu bọ hoặc gió như cam, bưởi, lúa…

(3) sai. Vì không có hình thức thụ phấn nhờ nước.

(4) sai. Vì đây là đặc điểm của những cây thụ phấn nhờ sâu bọ.

(5) đúng. Vì tự thụ phấn thì hạt phấn và nhụy tham gia thụ phấn thuộc cùng 1 cây; còn thụ phấn chéo thì hạt phấn và nhụy tham gia thụ phấn thuộc 2 cây khác nhau.

9 tháng 2 2017

Đáp án là B

28 tháng 11 2019

D

Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

20 tháng 3 2017

Đáp án D

Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức  chế - cảm nhiễm

5 tháng 8 2019

Chọn D

Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

19 tháng 8 2018

Đáp án B

2 tháng 11 2021

Đáp án B là đúng.

21 tháng 1 2019

Đáp án: A

11 tháng 2 2022

lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thu phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ là phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào

 

21 tháng 8 2019

Chọn D

Mối quan hệ giữa loài A và B là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm, loài A trong quá trình thực hiện các chức năng sống của nó (cụ thể ở đây là sinh sản) đã vô tình làm hại đến loài B.

7 tháng 7 2019

Đáp án C

Ta thấy loài côn trùng A đã vô tình làm hai đến loài thực vật B. Loài thực vật B quả bị hỏng đã vô tình giết chết ấu trùng (Đúng là luật nhân quả...:))

=> Đó là quan hệ ức chế cảm nhiễm

8 tháng 10 2018

D

Mối quan hệ giữa loài A và B là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm, loài A trong quá trình thực hiện các chức năng sống của nó (cụ thể ở đây là sinh sản) đã vô tình làm hại đến loài B.