K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

- Trong bữa ăn thường ngày có 3 đến bốn món ăn trên một thực đơn, thường sử dụng các loại thực phẩm thông dụng, chế biến đơn giản. Thực đơn liên hoan chiêu đãi có từ 04 đến năm món trở lên, thường sử dụng thực phẩm cao cấp hay tương đối đắt tiền, chế biến công phu, trình bày đẹp, lịch sử.

- Nguyên tắc xây dựng thực đơn: Thông thường, thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

- Chất lượng của thực đơn đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

16 tháng 5 2019

Đáp án: A

Giải thích: Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có 2 loại thực đơn:

+ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường

+ Thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan hay bữa cỗ – SGK trang 113

7 tháng 2 2019

Đáp án: A

Giải thích: Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có 2 loại thực đơn:

+ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường

+ Thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan hay bữa cỗ – SGK trang 113

Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân theo các bước sau:Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.Xác định tên thực phẩm và...
Đọc tiếp

Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:

1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.

2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

Xác định tên thực phẩm và lượng thực phẩm ăn được (Z), Z = X – Y. Trong đó: X là khối lượng cung cấp; Y là lượng thải bỏ, Y = X × tỉ lệ thải bỏ.

Lưu ý: Xác định tỉ lệ thải bỏ của thực phẩm bằng cách tra bảng 32.3.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

Xác định giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm bằng cách lấy số liệu ở Bảng 32.3 nhân với khối lượng thực phẩm ăn được (Z) chia cho 100.

Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần.

Cộng các số liệu đã liệt kê, đối chiếu với Bảng 32.1, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống cho thích hợp.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

2
D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Câu 1. 

- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…

- Ví dụ:

+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.

+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.

+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.

+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Câu 2:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

- Ví dụ: Gạo tẻ

+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.

+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.

+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ

+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.

+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.

+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Tên thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

Chất khoáng (mg)

Vitamin (mg)

X

Y

Z

Protein

Lipid

Carbohydrate

 

Calcium

Sắt

A

B1

B2

PP

C

Gạo tẻ

400

4,0

396

31,29

3,96

300,57

1362

273,6

10,3

-

0,8

0,0

12,7

0,0

Thịt gà ta

200

104

96

22,4

12,6

0,0

191

11,5

1,5

0,12

0,2

0,2

7,8

3,8

Rau dền đỏ

300

114

186

6,1

0,56

11,5

76

536

10

-

1,9

2,2

2,6

166

Xoài chín

200

40,0

160

0,96

0,5

22,6

99

16

0,64

-

0,16

0,16

0,5

48

70

0,0

70

0,35

58,45

0,35

529

8,4

0,07

0,4

0,0

0,0

0,0

0,0

Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:

- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)

- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)

- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)

- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)

- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).

- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).

So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

3 tháng 5 2021

Nguyên tắc xây dựng thực đơn

a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn

Bữa ăn thường ngày có 3-4 món; Bữa cỗ, tiệc có từ 4-5 món trở lên

Bữa ăn thường ngày: canh, xào, mặn + nước chấm.

Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm: Món canh, các món rau, củ, quả, món nguội, món xào, rán, món mặn, món tráng miệng.

Các món ăn được chia thành các loại sau: món canh (súp);  các món rau, củ, quả tươi, trộn, muối; các món nguội; các món mặn; các món tráng miệng

b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn

Bữa ăn thường ngày gồm các món chính:

Món Canh

Món mặn

Món xào (hoặc  luộc ) và nước chấm.

Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi thường đủ các loại món.

Bữa ăn có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, các loại món ăn được cơ cấu như sau: 

Món khai vị

Món sau khai vị

Món ăn chính ( món mặn )

Món ăn thêm

Tráng miệng

Đồ uống 

c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng

Thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn

Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.

4 tháng 5 2021

a) Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

- Bữa ăn thường ngày có 3 - 4 món.

- Bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay tiệc chiêu đãi có từ 5 món trở lên.

b) Thực đơn phải đầy đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

16 tháng 4 2016

- Có 3 nguyên tắc:

+ Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

+ Thực đơn có đủ các loại món chính theo cơ cấu của bữa ăn.

+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

- Các bữa ăn trong ngày được phân chia như sau:

+ Khoảng cách giữa các giữa ăn là từ 4 đến 5 giờ.

+ Bữa sáng: ăn vừa phải, ăn đủ năng lượng.

+ Bữa trưa: ăn nhanh, ăn đủ chất.

+ Bữa tối: tăng khối lượng các món ngon lành, bổ sung rau, củ, quả.

- Để bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn cần lưu ý:

+ Cho thức ăn vào luộc hay nấu khi nước sôi.

+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.

+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

+ Không nên dùng gạo xát quá trắng hoặc vo gạo kĩ khi nấu cơm.

+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.

11 tháng 5 2021

Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của từng bữa ăn
Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế

10 tháng 5 2016

3. Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất ko thay đổi

4.a) - Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: nước đá tan chảy
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 

VD: nước đc cho vào tủ lạnh.

b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:

- Nhiệt độ. 

- Gió.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

c) Kiểm tra tốc độ bay hơi:

- Nhiệt độ : Phơi quần áo vào buổi sáng và buổi tối.

Image result for b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- Gió : Phơi quần áo vào hôm trời nhiều gió và hôm trời ít gió.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Phơi quần áo căng ra và ko phơi căng ra.

Ảnh minh họa:

Image result for b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?

10 tháng 5 2016

3. Đặc điểm: nhiệt độ ko thay đổi

4.a) Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.                                                                                                                                              VD:xăng dầu ko đậy nắp sẽ bay hơi.                                                                                                                                                               Ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.                                                                                                                                            VD:..............................................

Câu 4. Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?    A. 1                  B. 2                       C. 3                       D. 4Câu 5. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?          A. Khối lượng.               B. Trọng lượng riêng.          C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.       D. Khối lượng và vận tốc của vật.Câu 6. Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? .          A. Cơ năng...
Đọc tiếp

Câu 4. Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?

    A. 1                  B. 2                       C. 3                       D. 4

Câu 5. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

          A. Khối lượng.               

B. Trọng lượng riêng.

          C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.       

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 6. Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? .

          A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

          B. Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

          C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

          D. Cả A, B và C.

Câu 7: Vì sao nước biển có vị mặn?

          A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

          B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

          C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

          D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

Câu 8. Hiện tượng khuếch tán là:

          A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.

          B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.

          C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc;

          D. Hiện tượng cầu vồng.

Câu 9. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

          A. trọng lượng riêng của các khối chất lỏng đều tăng lên.

          B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

          C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

          D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.

Câu 10 . Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

          A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

          C. Từ cơ năng sang cơ năng.     D. Từ nhiệt năng sang cơ năng

Câu 11. Nhiệt năng của một vật thay đổi như nào khi nhiệt độ tăng cao ?

          A.Không tăng          B.Tăng        C.Không đổi          D.Luôn giảm .

Câu 12 : Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

          A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

          B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được;

          C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

          D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 13. Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

A. Là sự thay đổi thế năng.

B. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau.

C. Là sự thay đổi nhiệt độ.

D. Là sự thực hiện công.

Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:

          A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.

          B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên.

          C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên.

          D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.

Câu 15 . Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?

          A. Vì nhôm mỏng hơn.            

B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.

          C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.   

          D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn

Câu 16 : Đối lưu là:

          A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

          B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.

          C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.

          D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.

Câu 17: Câu 18 . Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:

          A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.

          B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C.

          C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.

          D. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau

Câu 19 . Vì sao mùa hè mặc áo sáng màu mát hơn áo tối màu ?

A.Vì áo sáng màu cảm giác mát hơn

B.Vì áo sáng màu không hấp thụ nhiệt tốt bằng áo tối màu .

C.Vì áo sáng màu hấp thụ nhiệt tốt .

D.Vì áo sáng màu không tốt bằng áo tối màu .

Câu 20. Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng một thanh đồng khối lượng 300g  từ 15 độ C đến 100 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K

          A.9290 J     B. 9390 J              C. 9698 J              D. 9690 J

Câu 21: Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:

          A. 2,94°C              B. 293,75°C           C. 29,36°C             D. 29,4°C

Câu 22 : Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây?

          A. Nhiệt năng                 B. Nhiệt độ

          C. Nhiệt lượng                D. Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 23 : Tính nhiệt lượng mà cơ thể người có thể thu được khi uống 200g nước nhiệt độ 60 độ C. Biết nhiệt độ của cơ thể người là .37 độ C

A.1932 J               B.19230 J             C. 19320 J             D. 19200 J

Câu 24. Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng.

          A. chỉ bằng bức xạ nhiệt           B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt

          C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu     D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.

Câu 25 : Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

          A. dẫn nhiệt           B. bức xạ nhiệt

          C. đối lưu              D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

 

 

1