K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

a cái này mình làm rùi ưcln là 7

30 tháng 1 2016

Gọi UCLN(2n+3;3n+1) là a(a thuộc N)

Ta có:2n+3 chia hết cho a

         3n+1 chia hết cho a

=>3(2n+3)chia hết cho a

    2(3n+1) chia hết cho a

=>6n+9 chia hết cho a

    6n+2 chia hết cho a

=>6n+9-(6n+2)chia hết cho a

        7 chia hết cho a

a thuộc Ư(7)={1;7}

Vì a và b không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau nên UCLN(2n+3;3n+1)=7

mình nhé bạn!

 

 

12 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (4n+3;5n+1) = d ( d thuộc N sao )

=> 4n+3 và 5n+1 đều chia hết cho d

=> 5.(4n+3) và 4.(5n+1) chia hết cho d

=> 20n+15 và 20n+4 đều chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1;11}

Mà a và b ko phải 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau nên d khác 1

=> d = 11

=> ƯCLN (a,b) =11

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

Ta có; 4n+3=> 5.[4n+3]=>20n+15                                                             Gọi UCLN(a, b) là d

           5n+1=>4.[5n+1]=> 20n+4

=>d= [20n+15 ] - [  20n+4] chia hết cho 11

=>d=11 [ vì a,b là 2 số thuộc N ko nguyên tố cùng nhau]

           

9 tháng 3 2016

là số 2 đó bạn..
 

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

20 tháng 2 2016

Bài 1:  Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891