Với giá trị nào của x thì hai phân thức ( x - 2 ) ( x 2 - 5 x + 6 ) và 1 ( x - 3 ) bằng nhau ?
A. x = 2
B. x = 3
C. x ≠ 2, x ≠ 3.
D. x = 0.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 3 x 2 + 2 5 x - 3 3 = - x 2 - 2 3 x +2 5 +1
⇔ 3 x 2 + 2 5 x - 3 3 + x 2 + 2 3 x - 2 5 – 1= 0
⇔ ( 3 +1) x 2 + (2 5 + 2 3 )x -3 3 - 2 5 – 1= 0
⇔ ( 3 +1)x2 + 2( 5 + 3 )x -3 3 - 2 5 – 1= 0
∆ ' = b ' 2 – ac= 3 + 5 2 – ( 3 + 1 )( -3 3 - 2 5 – 1)
= 5 + 2 15 +3+9 +2 15 + 3 +3 3 +2 5 + 1
=18 +4 15 +4 3 +2 5
= 1 + 12 + 5 + 2.2 3 + 2 5 + 2.2 3 . 5
= 1 + 2 3 2 + 5 2 + 2.1.2 3 +2.1. 5 + 2.2 5 . 3
= 1 + 2 3 + 5 2 > 0
⇔ 5 – 2x > 10x – 4
⇔ -2x – 10x > -4 – 5⇔ -12x > -9⇔ x < 3/4
Vậy với x < 3/4 thì giá trị phân thức (5 - 2x)/6 lớn hơn giá trị phân thức (5x - 2)/3
⇔ 3 – 2x < 20x + 25⇔ -2x – 20x < 25 – 3
⇔ -22x < 22⇔ x > -1
Vậy với x > -1 thì giá trị phân thức (1,5 - x)/5 nhỏ hơn giá trị phân thức 4x + 5)/2 .
+ Giá trị của phân thức x - 2 x 2 - 5 x + 6 được xác định khi và chỉ khi x 2 - 5 x + 6 ≠ 0
⇔ ( x - 3 )( x - 2 ) ≠ 0 hay x ≠ 2,x ≠ 3.
+ Giá trị của phân thức 1/(x - 3) được xác định khi và chỉ khi x - 3 ≠ 0 hay x ≠ 3.
Với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có:
Vậy với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có:
Chọn đáp án C.
a. \(x\ne5\) là ĐKXĐ của biểu thức P
b. P =\(\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x-5}\)=\(x-5\)
c. P = -1 <=> x-5 =-1 <=> x=4
a) Phân thức xác định
⇔ x2 – 1 ≠ 0
⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0
⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0
⇔ x ≠ ±1
Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1
b) Với x ≠ ±1, ta có:
c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.
+ Với x = -1, phân thức không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.
+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.