K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

Đáp án D

17 tháng 11 2019

Đáp án D

Sở dĩ Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng vì:

Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta => nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này

- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:

+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục

+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm

Tham khảo:

- Lý do Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng....

+ Bạch Đằng là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Muốn xâm nhập vào Việt Nam bằng đường thủy, quân Nam Hán chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, cây cối um tùm che lấp bờ sông.

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh, chênh lệch mực nước thủy triều khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.

=> Cửa sông Bạch Đằng có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.

30 tháng 4 2022

tham khảo

- Lý do Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng....

+ Bạch Đằng là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Muốn xâm nhập vào Việt Nam bằng đường thủy, quân Nam Hán chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, cây cối um tùm che lấp bờ sông.

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh, chênh lệch mực nước thủy triều khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.

=> Cửa sông Bạch Đằng có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.

5 tháng 5 2021

Vì cửa sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu.

5 tháng 5 2021

Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, thủy triều lên xuống mạnh, có lúc cách nhau đến 2-3m, lòng sông rộng và sâu

13 tháng 12 2021

câu D

17 tháng 4 2016

a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.

Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.

17 tháng 4 2016

b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên

10 tháng 1 2022

sai đề rồi bạn ơi

10 tháng 1 2022

like nha

7 tháng 10 2023

D nha

7 tháng 10 2023

Vì các quốc gia cổ đại như Ai Cập được hình thành ven sông Nin, Lưỡng Hà được hình thành giữa 2 sông là Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ, Hi Lạp và Rô-ma được hình thành ở ven biển Địa Trung Hải,..

 

Nghe tin Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết ,Ngô Quyền kéo quân từ Aí Châu ra Bắc để trị tội tên phản bổi .Kiều Công Tiễn đê hèn cho người đêm của cải sang xin vua Nam Hán cứu viện .Nhân cơ hội đó ,vua Nam Hán sai con là Hằng Tháo chỉ huy quân đội xâm lược nước ta ,Thủy binh của Hoằng Tháo ồ ạt kéo vào phái cửa sông Bạch Đằng ,đang lúc thủy triều lên che hết bãi cọc...
Đọc tiếp

Nghe tin Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết ,Ngô Quyền kéo quân từ Aí Châu ra Bắc để trị tội tên phản bổi .Kiều Công Tiễn đê hèn cho người đêm của cải sang xin vua Nam Hán cứu viện .Nhân cơ hội đó ,vua Nam Hán sai con là Hằng Tháo chỉ huy quân đội xâm lược nước ta ,Thủy binh của Hoằng Tháo ồ ạt kéo vào phái cửa sông Bạch Đằng ,đang lúc thủy triều lên che hết bãi cọc ngầm .Ngô Quyền khéo léo cho thuyền nghẹ ra khiêu chiến ,giả thua  chạy để dụ địch .Tướng trẻ Hoằng Tháo kiêu ngạo mắc mưu ,thúc quân đuổi đánh vượt qua bãi cọc ngầm .Quân ta cầm cự với giặc đợi thủy triều rút xuống mạnh ,Ngô Quần hạ lệnh cho toàn bộ quân đanh trả .Thủy quân Nam Hán hốt hoảng quay đâu chạy .Ra đên gần của biển ,thuyền địch đâm phải cọc nhọn ,bị vỡ và dắm rất nhiều .Quân giặc phần bị chết đuối ,phần bị giết ,thiệt hại đến quá nủa .Hoằng Tháo cũng bỏ mạng nơi đây .Đội quân Xâm lược đại bại .

 

Bài này có được không mấy bạn ?Có gì không ổn thì sửa giùm mik với!

21
4 tháng 5 2016

hihi

4 tháng 5 2016

Được đó bạn

11 tháng 12 2021

Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn kết hợp với Kế “Dĩ dật đãi lao”

- là lấy sự thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp“: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là trên chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nói nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích.