K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

Đáp án A

Đặc điểm hình dáng của người tối cổ và Người tinh khôn:

- Người tối cổ:

+ Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.

+ Đầu nhỏ, trán dô và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước, ….

+ Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.

- Người tinh khôn:

+ Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

+ Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm lui vào, không nhô về phía trước như người tối cổ.

+ Lớp lông mỏng không còn.

+ Răng gọn, đều hơn người tối cổ

Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bản. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa...
Đọc tiếp

Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bản. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ cao H = 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ vật. Biết g   =   10   m / s 2 . Coi vật rất mỏng và có chiều cao không đảng kể. Để đi qua gằm bàn mà không chạm vào con lắc trong quá trình con lắc dao động, xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ nhỏ nhất bằng

A. 1,07 m/s

B. 0,82 m/s

C. 0,68 m/s

D. 2,12 m/s

1
12 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Con lắc dao động điều hòa với biên độ: 

A = Δ l = m g k = 8 c m ;   T = 2 π m k = 2 5 25 π s

Khi vật cách vị trí sàn 30 cm  ⇒ x = A 2  và cách phía dưới VTCB

Để xe đi quan gầm bàn mà không chạm vào con lắc thì thời gian chuyển động của xe qua gầm bàn phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ vị trí cách mặt sàn 30 cm hướng lên trên đến vị trí cách mặt sàn 30cm hướng xuống dưới thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ trạng thái  x = A 2  phía dưới VTCB, v hướng lên đến trạng thái  x = A 2 ; phía dưới VTCB; v hướng xuống

t ≤ T 12 + T 1 + T 12 = 2 T 3 = 4 5 75 π ( s ) ⇒ t max = 4 5 75 π ( s )

Mà  t = L v ⇒ v min = L t max = 0 , 4 4 5 75 = 1 , 0676 m / s

Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau:1/ Đặc điểm: Cơ thể ít lông, dáng đứng thẳng hơn, có bộ não lớn (1450 cm³), bàn tay khéo léo là đang nói đến:         a/ Vượn người                                                               b/ Người tối cổ         c/ Người tinh khôn                                             d/ Người thông minh2/ Nơi sinh sống đầu tiên của Người tối cổ là:         a/ Châu...
Đọc tiếp

Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau:

1/ Đặc điểm: Cơ thể ít lông, dáng đứng thẳng hơn, có bộ não lớn (1450 cm³), bàn tay khéo léo là đang nói đến:

         a/ Vượn người                                                               b/ Người tối cổ

         c/ Người tinh khôn                                             d/ Người thông minh

2/ Nơi sinh sống đầu tiên của Người tối cổ là:

         a/ Châu Á                                                           b/ Châu Âu

         c/ Châu Phi                                                        d/ Châu Mĩ

3/ Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể về cơ bản giống:

         a/ Vượn người                                                               b/ Người ngày nay

         c/ Người tối cổ                                                   d/ Người thông minh

4/ Công cụ lao động chính của người nguyên thủy được làm bằng gì?

         a/  Vàng                                                           b/ Bạc             

         c/  Sắt                                                                d/  Đá

5/ Đặc điểm công cụ bằng đá của người nguyên thủy là:

         a/ Hiện đại                                                          b/ Tinh xảo

         c/ Phong phú về thể loại                                     d/ Thô sơ

6/ Công cụ đá thô sơ của Người tối cổ có niên đại cách ngày nay 800 00 được tìm thấy ở tỉnh thành nào của Việt Nam?

         a/ Sơn La                                                             b/ Hạ Long

         c/ Gia Lai                                                                     d/ An Giang

7/ Các nhà khoa học đã phát hiện những chiếc răng Người tối cổ ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 400 000 năm ở địa điểm:

        a/ Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)       b/ Xuân Lộc (Đồng Nai)

        c/ An Khê (Gia Lai)                                                 c/ núi Đọ (Thanh Hóa)

0
20 tháng 11 2021

A

20 tháng 11 2021

A nhé

6 tháng 4 2016

- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quãng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta cần dùng ít lực hơn với khi nâng trực tiếp 

- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật còn 1 lực cản trởi chuyển động của vật là lực ma sát và trong một số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần  

11 tháng 5 2016

_ Vì khi dùng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực nhỏ hơn nên luôn dễ dàng hơn

_ Đúng

Một bình đựng nước hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang và được dùi một số lỗ nhỏ trên một đường thẳng đứng trên thành bình. Đổ nước vào đầy bình để nước phun ra từ các lỗ thủng. Vận tốc các tia nước khi rơi chạm mặt bàn đều có đặc điểm nào sau đây? A. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có cùng độ lớn vận tốc. B. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt...
Đọc tiếp

Một bình đựng nước hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang và được dùi một số lỗ nhỏ trên một đường thẳng đứng trên thành bình. Đổ nước vào đầy bình để nước phun ra từ các lỗ thủng. Vận tốc các tia nước khi rơi chạm mặt bàn đều có đặc điểm nào sau đây?

A. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có cùng độ lớn vận tốc.

B. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau.

C. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau, tia nước bắn ra từ lỗ cao hơn sẽ có vận tốc lúc chạm bàn lớn hơn.

D. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau, tia nước bắn ra từ lỗ thấp hơn sẽ có vận tốc lúc chạm bàn lớn hơn.

1
26 tháng 12 2019

Đáp án: A

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h.

Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h1 = H - h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có:

(H là độ cao của bình nước)

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g h

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:    + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.    + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác    + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)    + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân    + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân * Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:...
Đọc tiếp

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

1
10 tháng 10 2017

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

6 tháng 9 2023

Gọi lực do búa tác dụng lên đinh là F’

Áp dụng quy tắc moment lực ta có: F.d = F’.d’.sinα ( d: khoảng cách từ giá của lực F đến trục quay, d’ là khoảng cách từ đầu búa đến trục quay)

=> 150.0,3 = F’.0,05.sin 300

=> F’ = 1800 (N).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Gọi lực do búa tác dụng lên đinh là F’

Áp dụng quy tắc moment lực ta có: F.d = F’.d’.sinα ( d: khoảng cách từ giá của lực F đến trục quay, d’ là khoảng cách từ đầu búa đến trục quay)

=> 150.0,3 = F’.0,05.sin 300

=> F’ = 1800 (N).