K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Đáp án B

7 tháng 3 2022

chọn D

22 tháng 7 2019

Đáp án C

4 tháng 12 2019

-  1995 ;  1980 ; 2004

- tăng và tăng 31,18%

10 tháng 5 2017

Điền đúng mỗi ý : tăng 31%

27 tháng 9 2019

Đáp án D

Từ năm 1993, diện tích và độ che phủ rừng của nước ta tăng lên

5 tháng 2 2020

➢ Diện tích rừng, độ che phủ và diện tích đồi trọc từ 1943 đến 1995:

-Cụ thể, tổng diện tích rừng cả nước được ghi nhận vào năm 1945 là 14,3 triệu hécta. Tuy nhiên, đến năm 1995, rừng tự nhiên đã bị lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng và khai thác quá mức, nên diện tích chỉ còn 8,25 triệu hécta.

- Độ che phủ giảm xuống chỉ còn 28,2%.

- Diện tích đất đồi trọc tăng lên.

=> Tài nguyên rừng đã suy giảm đáng kể, đó là điều mà người dân và Nhà nước phải cảnh tỉnh, phải điều chỉnh lại hành vi và ý thức để giữ gìn và bảo vệ rừng, cần khôi phục lại tài nguyên rừng.

➢Một số tác hại của việc phá rừng là :

- Gây lũ lụt , đặc biệt là đầu nguồn vì rừng cản nước rất tốt

- Sạt lỡ , xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất

- Làm mất đi nguồn thức ăn , nơi sinh sản của động vật

- Làm mất đi oxi (vì cây quang hợp lọc chất CO2 thành O2 nên tao sự cân bằng khí CO2 và O2)

- Trôi hết đất phù sa, màu mỡ ra biển

- Mất đất

➞Một số loại cây quý hiếm đang trên đà bị tuyệt chủng hoặc đã bị tuyệt chủng. Rừng cũng là nơi sống của một số loài động vật, nên nếu phá rừng thì một số loài động vật sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng vì không còn nơi sinh sống .

11 tháng 5 2018

Đáp án C

Để thể hiện tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2015, biểu đồ kết hợp thích hợp nhất