3n3+2n2+nn chia hết cho 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực hiện nhân đa thức và thu gọn
2 n 2 (n + 1) – 2n( n 2 + n – 3) = 6 n ⋮ 6 với mọi giá trị nguyên n.
Rút gọn được n 3 – n. Biến đổi thành Q = n(n – 1)(n + 1). Ba số nguyên liên tiếp trong đó sẽ có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3, vì Q ⋮ 6.
Bài 1:
\(=-5^{22}+222+[-122-(100-5^{22})+2022]\)
\(=-5^{22}+222-122-100+5^{22}+2022\\ =(-5^{22}+5^{22})+(222-122-100)+2022\\ =0+0+2022=2022\)
Bài 2:
$2n^2+n-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$
Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in \left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$
Ta có \(3n^3-1011⋮1008\)
\(\Leftrightarrow\left(3n^3-3\right)-1008⋮1008\)
\(\Leftrightarrow3\left(n^3-1\right)⋮1008\)
\(\Leftrightarrow n^3-1⋮336\)\(⋮48\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)⋮48\).
Do \(n^2+n+1\) là số lẻ với mọi \(n\inℤ\) nên suy ra được \(n-1⋮48\), đpcm.
Giả sử n là số chẵn ta có: 3n3 là số chẵn ⇒ 3n3 - 1011 là số lẻ
⇒ 3n3 - 1011 không chia hết cho 1008 vậy điều giả sử là sai
⇒ n là số lẻ. Mặt khác ta cũng có:
3n3 - 1011 ⋮ 1008 ⇔ 3n3 - 3 -1008 ⋮ 1008 ⇔ 3n3 - 3 ⋮ 1008
⇔3(n3-1)⋮ 1008⇔ n3 - 1⋮ 336 ⇔ n3 - 1⋮ 48 ⇔(n-1)(n2+n+1)⋮48(1)
vì n là số lẻ (chứng minh trên) nên ta có: n2 + n + 1 là số lẻ
⇔ n2 + n + 1 không chia hết cho 48 (2)
Kết hợp(1) và (2) ta có: n - 1 ⋮ 48 (đpcm)
Cách 1: Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇔ 3 ⋮ (2n + 1) hay (2n + 1) ∈ Ư(3)
⇔ 2n + 1 ∈ {±1; ±3}
+ 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0
+ 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
+ 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1
+ 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.
Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}
Cách 2:
Ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇔ 2n + 1 ∈ Ư(3) = {±1; ± 3}.
+ 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0
+ 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
+ 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1
+ 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.
Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}
Chú ý: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi phần dư của phép chia bằng 0.
Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
<=> 3 \(⋮\)( 2n + 1 ) hay ( 2n + 1 ) \(\in\) Ư(3)
<=> 2n + 1 \(\in\) {\(\pm\)1; \(\pm\)3 }
+ 2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 <=> n = 0
+ 2n + 1 = -1 <=> 2n = -2 <=> n = -1
+ 2n + 1 = 3 <=> 2n = 2 <=> n = 1
+ 2n + 1 = -3 <=> 2n = -4 <=> n = -2.
Vậy n \(\in\) { -2 ; -1 ; 0 ; 1 }
Đặt un = 3n3 + 15n
+ Với n = 1 ⇒ u1 = 18 ⋮ 9.
+ Giả sử với n = k ≥ 1 ta có: uk = (3k3 + 15k) ⋮ 9
⇒ uk+1 = 3(k + 1)3 + 15(k + 1 )
= 3(k3 + 3k2 + 3k + 1) + 15k + 15
= (3k3 + 15k) + 9k2 + 9k + 18
= (3k3 + 15k) + 9(k2 + k + 2)
= uk + 9(k2 + k + 2)
Mà uk ⋮ 9 và 9(k2 + k + 2) ⋮ 9
⇒ uk + 1 ⋮ 9.
Vậy un = 3n3 + 15n ⋮ 9 ∀n ∈ N*
1n thôi ạ
3n3 + 2n2 + nn
= 3n3 + 2n2 + n2
= 3n3 + 3n2
= 3(n3 + n2)
Nếu n = SC thì sau khi tính xong n3 và n2 , chia nó làm 2 + ... mỗi bên , rồi áp dụng n(a + b) = na + nb , ta x 3 mỗi cái vì có chỗ 3(....). Mà 2 x 3 = 6 nên n = SC sẽ \(⋮6\).
Nếu n = SL thì n3 + n2 = SC , rồi như n = SC , 2 x 3 = 6 nên n = SL sẽ \(⋮6\).
=> 3n3 + 2n2 + nn \(⋮6\)