K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2020

Kiểm tra lại đề

a) Xét ΔBEC có

M là trung điểm của BC(gt)

F là trung điểm của EC(gt)

Do đó: MF là đường trung bình của ΔBEC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MF//BE và \(MF=\dfrac{BE}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay MF//OE

Xét tứ giác OEFM có MF//OE(cmt)

nên OEFM là hình thang(Dấu hiệu nhận biết hình thang)

b) Xét ΔAMF có 

E là trung điểm của AF(gt)

EO//MF(cmt)

Do đó: O là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét ΔAMF có 

O là trung điểm của AM(cmt)

E là trung điểm của AF(gt)

Do đó: OE là đường trung bình của ΔAMF(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: \(OE=\dfrac{MF}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(\Leftrightarrow MF=2OE\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{2}=2\cdot OE\)

hay BE=4OE

\(\Leftrightarrow BO=BE-OE=4OE-OE=3OE\)(đpcm)

a: Xét ΔBEC có CM/CB=CF/CE

nên FM//BE

=>FM//OE

=>OEFM là hình thang

b: Xét ΔAMF có EO//MF

nên EO/MF=AE/AF=1/2

=>EO=1/2MF

mà MF=1/2BE

nên EO=1/2*1/2*BE=1/4*BE

=>BE=4*EO

=>BO=3OE

3 tháng 8 2023

Bạn ơi phần b là BO=3. OE mà ?

a: Xét ΔANF có 

M là trung điểm của AN

E là trung điểm của AF

Do đó: ME là đường trung bình của ΔANF

Suy ra: ME//NF

hay MEFN là hình thang

b: Xét ΔBEM có

N là trung điểm của BM

NI//ME

Do đó: I là trung điểm của BE

hay BI=IE

12 tháng 5 2017

A B C M E F N
Kẻ đoạn thẳng MF.
Do AE = EF nên E là trung điểm AF.
Trong tam giác ABC có AM là đường trung tuyến nên M là trung điểm của BC.
Vì vậy: MF là đường trung bình của tam giác BEC.
Suy ra: MF//BE.
Trong tam giác AMF có E là trung điểm của AF, BE//MF nên BE đi qua trung điểm của AM hay N là trung điểm của AM.
Vì vậy \(\overrightarrow{NA}\)\(\overrightarrow{NM}\) là hai véc tơ đối nhau.