K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
28 tháng 8 2020

Đây là câu bị động của thì hiện tại đơn.

People often eat fish raw. = These fish are often eaten raw.

Còn raw ở đây là tính từ, có nghĩa là sống, trong trường hợp này là ăn cá sống. Còn tại sao raw tính từ lại đứng sau eat thì do raw bổ nghĩa cho cá (raw fish) nên raw được giữ nguyên. Chỉ khi bổ nghĩa cho động từ thì tính từ mới đc biến thành trạng từ (thường thêm đuôi + ly).

People often eat fish raw. = These fish are often eaten raw.

Còn raw ở đây là tính từ, có nghĩa là sống, trong trường hợp này là ăn cá sống. Còn tại sao raw tính từ lại đứng sau eat thì do raw ở đây miêu tả đặc điểm của chủ ngữ, ở đây là cá cá, cá sống. Eat trong trường hợp này chỉ là động từ liên kết (linking verbs).

Một vài ví dụ khác của (linking verbs)

It's getting late.

Jane felt sick, so she went home.

27 tháng 8 2020

vì nó ở trong trường hợp bất quy tắc hoặc người nước ngoài sử dụng mãi thành quenhum

Hình như máy bn bị vấn đề.

Mik vẫn chơi đc b. thường.

3 tháng 1 2019

máy mình tải được đến 47 % rùi

cầu mong cho nó hồi phục lại

18 tháng 6 2016

– Cụm tính từ  là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành, bổ sung ý nghĩa cho tính từ trung tâm.

VD: hồng nhạt.

– Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành, bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm..VD: Thảo Cầm Viên.– Cụm động từ  là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành,bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm..VD: lồm cồm bò dậy.
19 tháng 6 2016

Thanks

 

10 tháng 6 2018

a) + từ "mua" trong 2 câu trên là từ nhiều nghĩa vì 2 từ đó đều chỉ "thêm" 

    + từ "đường"trong 2 câu trên là từ đồng âm vì :

       - từ "đường" trong câu 1 nghĩa là : 1 chất có vị ngọt

       - từ "đương" trông câu 2 nghĩa là : đường đi 

b) "mua đường" câu 1 là 2 từ 

    "mua đường" câu 2 là 1 từ 

              YÊN TÂM , BÀI NÀY TUI LÀM ĐÚNG !!!100%

10 tháng 6 2018

Bởi vì:

a).​Từ  " mua " ở câu 1 chỉ nghĩa gốc , còn câu 2  là nghĩa chuyển . Mà từ nhiều nghĩa lại là từ có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển vậy nên nó có quan hệ nhiều nghĩa.

Còn từ " đường " có quan hệ đồng âm là bởi vì câu 1 từ đường có nghĩa là bà mẹ đi mua đường về để nấu chè.Còn câu 2 thì người ta nhìn thấy , nghe thấy vậy thì nói đi như thế là mua đường .Từ đồng âm là những từ có phần âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa đúng ko? Vậy ta có ví dụ:

VD:từ " đồng "

1.Ông mặt trời đỏ như chiếc chậu làm bằng đồng thau.

2.Ngày xưa , mọi người thường dùng đồng xu.

b).Trong 2 câu trên , câu 2 là có từ mua đường là 2 từ .

Còn câu 1 có từ mua đường là 1 từ.

10 tháng 9 2021

Độ cao cực đại mà vật đtạ đc là:

Ta có: \(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v^2_0}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)

Thế năng bằng động năng ở độ cao là:

Ta có:\(W_t=W_đ\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=2mgh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{v^2_0}{4g}=\dfrac{20^2}{4.10}=5\left(m\right)\)

câu 1: Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc v2=12km/ha/ hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp cách A bao nhiêu km?b/ Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2km?Câu 2: An và Bình cùng chuyển động từ A về B (AB=6km). Vận tốc của An là v1=12km/h. Bình khởi hành sau An...
Đọc tiếp

câu 1: Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc v2=12km/h

a/ hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp cách A bao nhiêu km?

b/ Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2km?

Câu 2: An và Bình cùng chuyển động từ A về B (AB=6km). Vận tốc của An là v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15 phút và đến nơi sau 30 phút 

a/ Tìm vận tốc của Bình

b/ Để điến nơi cùng lúc với An, thì vận tốc của Bình là bao nhiêu?

Câu 3: Hai vật đang chuyển động cùng chiều trên hai đường tròn đồng tâm , có chu vi lần lượt là: C1=50m và C2=80m. Chúng chuyển chuyển động với vận tốc là v1=4m/s và v2=8/s. Giả sử một thời điểm cả hai vật cùng nằm trên một đường thẳng lớn, thì sau bao lâu chúng lại nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn 

Câu4: Một người đi xe buýt chậm 20 phút sau khi xe búy đã rời bến A, người đó bèn đi taxi để đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu?

Câu 5 : Một Vật chuyển động từ AvềB cách nhau 180m . Trong nửa đoạn đầu đi với vận tốc v1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc v2=3m/s. Hỏi

a/ Sau Bao lâu đến B 

B Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường từ A đến B 

Câu 6: Một người đi từ A đến B. 1/3 quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, 2/3 thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?

Câu7: Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một điểm và đi cung chiều trên một đường tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của người đi xe đạp là 6m/s, của người đi bộ là 1,5m/s. Hỏi người đi bbọ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần, Tình thời gian và địa điểm gặp nhau

 

2
2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

31 tháng 3 2018

rảnh ghê, ko trả lời mà cũng bảo k:3

1 tháng 4 2018

C. thay thế từ ngữ

1 tháng 4 2018

Thay thế từ ngữ

11 tháng 11 2019

Câu 1:TL.

Tom and Nam had English.

2.Cách chia Tobe ở thì quá khứ:

We/you/they/He/She/It -Was.

Were là dùng cho câu hỏi ở thì quá khứ.Vd.

Where were you yesterday?

I was at school .

tobe ->  was,were

từ mechanic đọc phiên âm quốc tề nhé /məˈkænɪk/

24 tháng 4 2020

Hai câu dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào:Ngay khi tới nơi, cô bé được tắm rửa, được mặc mặc quần áo sạch sẽ và bữa ăn ngon. Nhưng rồi tối hôm ấy, nó lại bỏ trốn mất."

a) Dùng từ ngữ nối.

b) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.( Từ ngữ nối " nhưng " , từ ngữ thay thế " nó " thay cho cô bé)

c) Thay thế từ ngữ.

d) Lặp từ ngữ.

Hok Tốt !

# mui #

22 tháng 2 2023

- Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Nguyên nhân do yếu tố chủ quan của người bấm, có người bấm nhanh hơn, có người bấm chậm hơn nên 2 người bấm đồng hồ sẽ ở 2 thời điểm khác nhau.

- Ưu điểm: dùng đồng hồ bấm giây dễ thực hiện, thao tác nhanh.

- Hạn chế: do con người trực tiếp bấm nên sẽ xảy ra sai số ở kết quả đo.