K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔHBA và ΔABC có

\(\widehat{ABH}\) chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\left(=90^0\right)\)

Do đó: ΔHBA∼ΔABC(g-g)

b) Xét ΔBAE và ΔCAB có

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACB}\left(=30^0\right)\)

Do đó: ΔBAE∼ΔCAB(g-g)

\(\frac{AB}{CA}=\frac{AE}{AB}\)

hay \(AB^2=AE\cdot AC\)(đpcm)

c) Xét ΔBHD và ΔBAE có

\(\widehat{BHD}=\widehat{BAE}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{HBD}=\widehat{ABE}\)(BE là phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBHD∼ΔBAE(g-g)

\(\frac{S_{BHD}}{S_{BAE}}=\left(\frac{BH}{BA}\right)^2\)

hay \(\frac{S_{BHD}}{S_{BAE}}=\left(\frac{BH}{3}\right)^2\)(*)

Ta có: ΔHBA∼ΔABC(cmt)

\(\frac{HB}{AB}=\frac{BA}{BC}\)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{C}=30^0\)

nên BC=2AB(Trong tam giác vuông, cạnh huyền bằng 2 lần độ dài cạnh đối diện với góc 300)

hay BC=6cm(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{HB}{3}=\frac{3}{6}\)

\(\Leftrightarrow HB=\frac{3\cdot3}{6}=\frac{9}{6}=1,5cm\)(**)

Từ (*) và (**) suy ra \(\frac{S_{BHD}}{S_{BAE}}=\left(\frac{1,5}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HBA chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b; Xét ΔABE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

góc ABE=góc ACB

=>ΔABE đồng dạng với ΔACB

=>AB/AC=AE/AB

=>AB^2=AE*AC

c: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔBAE vuông tại A có

góc HBD=góc ABE

=>ΔBHD đồng dạng với ΔBAE

5 tháng 5 2023

Em xem lại ghi đề đã chính xác chưa nhé!

5 tháng 5 2023

 

à tia phân giác ad của g0c HAC (D thu0c BC)

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)

mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA

Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)

=>BH/AH=AB/AC

hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)

1) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Xét ΔCHM vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

góc HCM chung

=>ΔCHM đồng dạng với ΔCKB

=>CH/CK=CM/CB

=>CH*CB=CK*CM

13 tháng 6 2023

giải

tự vẽ hình nha 

a, xét △ ABC và △ HBA có 

góc B chung

góc BHA = góc BAC = 90 độ

➜ △ABC ∼ △HBA (g.g)

b, xét △CHM và △CKB có

góc C chung

góc CHM = góc CKB 

➜ △CHM ∼ △CKB (g.g)

c, xét △DHB và △CKB có

góc B chung 

góc BKC = góc BHD =  90 độ 

➜ △DHB∼△CKB (g.g)

vì △DHB∼△CKB 

➜DH/CK = HB/KB = DB/CB

xét △BKH và △BCD có 

góc B chung 

HB/KB = DB/CB (CMT)

➜△BKH ∼ △BCD

vì △BKH ∼ △BCD nên góc BKH = góc BCD (hai góc tương ứng )

14 tháng 4 2021

A B C 6 8 H E D

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có : 

^BAC = ^AHB = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g ) 

c, tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=36+64=100\Rightarrow BC=10\)cm 

Ta có : \(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\)( cặp tỉ số đồng dạng ý a )

\(\Rightarrow\dfrac{8}{AH}=\dfrac{10}{6}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}\)cm 

d, phải là cắt AC nhé, xem lại đề nhé bạn 

 

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: ΔBCA vuông tại A có AH vuông góc BC

nên AH^2=HB*CH

c: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

NV
22 tháng 4 2021

Do E là chân đường phân giác góc D, theo định lý phân giác:

\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{DA}{DB}\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BDE}+\widehat{EDF}+\widehat{FDC}=180^0\\\widehat{EDF}=90^0\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{BDE}+\widehat{FDC}=90^0\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FDA}+\widehat{ADE}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{ADE}=\widehat{BDE}\left(\text{DE là phân giác góc D}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\widehat{BDE}+\widehat{FDA}=90^0\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{FDA}=\widehat{FDC}\Rightarrow DF\) là phân giác góc \(\widehat{ADC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{DC}{DA}\) (định lý phân giác)

\(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{DA}{DB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{DC}{DA}=1\) (đpcm)

NV
22 tháng 4 2021

undefined