K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2020

ai giúp em với ạ

8 tháng 4 2016

Xét tam giác CMN và tam giác CAB có

           góc C chung

           góc BAC = góc CMN = 90 độ

=> tam giác CMN đồng dạng vs tam giác CAB

b) từ tam giác CMN ~ tam giác CAB ( cmt )

=> CM/AC= MN/AB => 4/12= MN/9 => MN = 3

c) Scmn/ Scab = ( MN/AB )^2 = 1/9

8 tháng 4 2016

1, cho tam giác ABC , góc B= 60  , AB= 6 cm, BC= 14 cm . trên BC lấy điểm D sao cho góc BAD = 60 độ . gọi H là trung điểm BD 

a) tính độ dài HD 

b) chứng minh rằng tam giác DAC can 

c) tam giác ABC là tam giác gì ?

d) CMR : AB^2 + CH^2 = AC^2 + BH ^2 

 2,tim x,y,zbiết : 

a) 3(x-2) - 4(2x+1) - 5(2x+3) = 50

b) $$ :( 4- 1/3 I 2x +1I = 21/22

c) 3z-2y /37 = 5y- 3z / 15= 2z- 5x/2 va 10x -3y - 2z = -4

15 tháng 6 2018

CMN = 9cm2

Nếu đúng thì k cho mik nhé !

11 tháng 12 2021

.......?????? Đài phát thanh ?

18 tháng 2 2017

nối A với M. diện tích tam giác ACM bằng 1/2 ABC vì chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy CB và CM là trung điểm của CB.

diện tích tam giác NCM bằng một nửa diện tích tam giác ACM vì chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC và AN là trung điểm của AC.

diện tích ACM :......

 diện tích NCM :.......

                    đáp số

27 tháng 2 2017

S(CMN) = S(AMN) có AN = NC và chung đường cao tương ứng với đáy AC

S(CMN) = 1/2 S(AMC)

S(AMC) = S(ABM) có CM = MB và chung đường cao tương ứng với đáy BC

S(AMC) = 1/2 S(ABC)

Nên S(CMN) = 1/S(ABC)

DT tam giác CMN :

36 : 4 = 9 cm2

29 tháng 12 2019

sorry mọi người ko cần vẽ hình đâu

30 tháng 4 2020

E B C M D A N

a. Xét ΔACE và ΔDCB có:

AC=DC 

CE=CB

góc ACE=góc DCB (=60+gócDCE)

Suy ra :   ΔACE và ΔDCB (c.g.c)

=> góc AEC=góc DBC 

=> AE=DB

mà M,N lần lượt là trung điểm AE=DB

=> EM=BN

Xét ΔCME và ΔCNB có: 

CE=CB

EM=BN

góc CEM=góc CBN

Suy ra :  ΔCME = ΔCNB (c.g.c)

=>  CM=CN ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> tam giác CMN cân ở C

-> góc MCE=góc NCB

mà góc ECN+góc NCB=góc ECB=600

=> góc MCE+góc ECN=600

<=> góc MCN=600

mà tam giác MCN cân ở C

=> tam giác MNC đều (đpcm)

uses crt;

var a,b,c,p,s:real;

begin

clrscr;

repeat

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b=');c readln(b);

write('Nhap c='); readln(c);

until (a>0) and (b>0) and (c>0);

if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then 

begin

kt:=0;

if sqr(a)=sqr(b)+sqr(c) then kt:=1;

if sqr(b)=sqr(a)+sqr(c) then kt:=1;

if sqr(c)=sqr(a)+sqr(b) then kt:=1;

if kt=0 then writeln('Day khong la tam giac vuong')

else begin

              writeln('Day la ba canh trong mot tam giac vuong');

p:=(a+b+c)/2;

s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));

writeln('Dien tich tam giac vuong la: ',s:4:2);

end;

end

else writeln('Day khong la ba canh trong mot tam giac');

readln;

end.

17 tháng 9 2023

a) Trong tam giác ABC, ba đường phân giác cùng đi qua một điểm và điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác hay IM = IN = IP.

Vậy các tam giác IMN, INP, IPM có là tam giác cân tại I.

b)

Xét tam giác vuông INC và tam giác vuông IMC:

     IC chung;

     IN = IM.

Vậy \(\Delta INC = \Delta IMC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: CN = CM ( 2 cạnh tương ứng).

Vậy tam giác CMN có là tam giác cân.

Tương tự, ta có: AP = AN; BP = BM.

Vậy các tam giác ANP, BPM, CMN có là tam giác cân.