K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

sorry mọi người ko cần vẽ hình đâu

30 tháng 4 2020

E B C M D A N

a. Xét ΔACE và ΔDCB có:

AC=DC 

CE=CB

góc ACE=góc DCB (=60+gócDCE)

Suy ra :   ΔACE và ΔDCB (c.g.c)

=> góc AEC=góc DBC 

=> AE=DB

mà M,N lần lượt là trung điểm AE=DB

=> EM=BN

Xét ΔCME và ΔCNB có: 

CE=CB

EM=BN

góc CEM=góc CBN

Suy ra :  ΔCME = ΔCNB (c.g.c)

=>  CM=CN ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> tam giác CMN cân ở C

-> góc MCE=góc NCB

mà góc ECN+góc NCB=góc ECB=600

=> góc MCE+góc ECN=600

<=> góc MCN=600

mà tam giác MCN cân ở C

=> tam giác MNC đều (đpcm)

17 tháng 1 2016

sau khi đọc lời giải, nếu thấy đúng thì chúng ta kết bạn, okey?

1) TA XÉT T/G AEC VÀ T/G DBC CÓ:  DC=CA (VÌ T/G ADC ĐỀU)

                                                       GÓC ACE=  GÓC DCB (CÙNG KỀ BÙ VS 1  GÓC = 60 ĐỘ)

                                                       CE=CB (VÌ T/G CEB ĐỀU)

=> T/G AEC= T/G DBC (C-G-C)

=> BD=AE (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> ĐPCM

2) TA THẤY T/G AEC= T/G DBC 

=> GÓC AEC=  GÓC DBC (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

HAY  GÓC MEC=  GÓC NBC (VÌ N THUỘC DB, M THUỘC AE)

LẠI CÓ: AE= BD (K/Q CÂU 1)

=> 1/2 AE= 1/2 BD

=> ME= NB

XÉT T/G CME VÀ T/G CNB CÓ:  ME=NB (CMT)

                                                  GÓC MEC=  GÓC NBC (CMT)

                                                  CE=CB (VÌ T/G CEB ĐỀU)

=> T/G CME= T/G CNB (C-G-C)

=> ĐPCM

3) TA CÓ T/G CME= T/G CNB (K/Q CÂU 2)

=> CN= CM (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG) => T/G MNC CÂN Ở C (1)

=> GÓC MCE= GÓC NCB (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ GÓC MCE= GÓC MCN + GÓC NCE

      GÓC NCB= GÓC NCE + GÓC ECB

=> GÓC MCN + GÓC NCE= GÓC NCE + GÓC ECB

=> GÓC MCN= GÓC ECB

=>  GÓC MCN= 60 ĐỘ (VÌ  GÓC ECB= 60 ĐỘ) (2)

TỪ (1) VÀ (2) => T/G MNC LÀ T/G ĐỀU

=> ĐPCM

 

 

 

                                                        

11 tháng 7 2016

wwwws

31 tháng 1 2018

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

31 tháng 1 2018

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

15 tháng 8

Tham khảo ở đâu ạ? 

31 tháng 1 2018

a) Ta có \(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\)

Xét tam giác DCB và tam giác ACE có:

DC = AC (gt)

CB = CE (gt)

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DCB=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DB=AE\)   (Hai cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta DCB=\Delta ACE\Rightarrow\widehat{NBC}=\widehat{MEC}\)

Do DB = AE nên ME = NB

Xét tam giác CME và tam giác CNB có:

ME = NB (cmt)

CE = CB (gt)

\(\widehat{MEC}=\widehat{NBC}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta CME=\Delta CNB\left(c-g-c\right)\)

c) Vì \(\Delta CME=\Delta CNB\Rightarrow CM=CN;\widehat{MCE}=\widehat{NCB}\)

Suy ra \(\widehat{MCE}+\widehat{ECN}=\widehat{NCB}+\widehat{ECN}=\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MCN}=60^o\)

Xét tam giác CMN có CM = CN nên nó là tam giác cân.

Lại có \(\widehat{MCN}=60^o\) nên CMN là tam giác đều.

31 tháng 1 2018

Hình vẽ

5 tháng 2 2016

Xét tam giác DCB và tam giác ACE có

DC=AC(tam giác ADC đều)

CE=BC(tam giác BEC đều)

Góc ACE=góc DCB=60 độ+góc DEC

=>Tam giác DCB=tam giác ACE (c.g.c)

=>AE=BD(cạnh tương ứng)

5 tháng 2 2016

Ta có AE=BD=>AE/2=BD/2=ME=NB

Xét tam giác CME và tam giác CNB có:

ME=NB(CM trên)

góc E1=góc B1(tam giác DCB=tam giác ACE)

BC=CE(tam giác ECB đều)

=>đpcm